Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 12 |
Vật lý
|
Lớp 12
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:21:05
Tìm phát biểu sai. A. Hạt b
-
là hạt electron. B. Tia b
-
có khả năng ion hoá môi trường. C. Trong điện trường giữa hai bản tụ điện, tia b
-
bị lệch về phía bản mang điện dương của tụ điện. D. Tia b
-
có tầm bay ngắn hơn tia a.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:59
Tìm phát biểu sai. A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản mang điện âm của tụ điện. B. Hạt a là hạt nhân nguyên tử helium. C. Tia a làm ion hoá môi trường. D. Tia a đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện sẽ bị lệch về phía bản mang điện dương của tụ điện.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:59
Đánh dấu (x) vào các cột (đúng) hoặc (sai) tương ứng với các nội dung trong bảng dưới đây. Nội dung Đúng Sai Phân rã phóng xạ có tính tự phát và ngẫu nhiên. Phân rã phóng xạ cần có kích thích để xảy ra. Tia phóng xạ là tia không nhìn thấy được, nhưng có các tính chất như: ion hoá, gây ra các hiệu ứng quang điện, phát xạ thứ cấp, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá huỷ tế bào, kích thích một số phản ứng hoá học,... Tia phóng xạ có ...
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:59
Cho phản ứng nhiệt hạch: H13+H12→H24e+n01+17,5MeV. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng trên khi 1 kg helium được tạo thành. Hãy so sánh với năng lượng toả ra khi 1kgU92235 phân hạch.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:59
Khi tổng hợp hạt nhân H24e từ phản ứng hạt nhân H11+L37i→H24e+X, mỗi phản ứng trên toả năng lượng 17,3MeV. Tính năng lượng toả ra khi tổng hợp được 0,5mol helium.
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:59
Biết phân hạch một hạt nhân U92235 trong lò phản ứng sẽ toả ra năng lượng 200 MeV/1 hạt nhân. a) Tính năng lượng toả ra khi phân hạch 1kgU92235 b) Tính lượng than cần phải đốt để có một nhiệt lượng tương đương. Cho năng suất toả nhiệt của than bằng 2,93.10
7
J/kg.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:58
Trong hai hạt nhân B49e và A1327l, hạt nhân nào bền vững hơn? Biết khối lượng hạt nhân B49e là 9,0012 amu và khối lượng hạt nhân U92235 là 26,98146 amu.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:58
Năng lượng liên kết của hạt nhân nguyên tử N714 bằng bao nhiêu? Biết rằng hạt nhân nguyên tử N714 có khối lượng bằng 14,003242 amu.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:58
Biết khối lượng hạt nhân H24e là m
He
= 4,0015 amu. Hãy so sánh khối lượng này với tổng khối lượng của các nucleon tạo thành nó.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:58
Khối lượng hạt nhân a là m
a
= 4,0015 amu. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân a là W
lkr
= 7,1 MeV. Tính năng lượng được toả ra khi có 1 mol các hạt a được tạo thành từ các hạt nhân proton và neutron.
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:58
Biết năng lượng liên kết của hạt nhân
235
U là 1 809,5 MeV, của
140
Ce là 1 180,2 MeV, của
56
Fe là 494,8 MeV. Hãy so sánh độ bền vững của các hạt nhân này.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:58
Quan sát Hình 22.1 cho biết: Các hạt nhân O817 và H11 được tạo ra từ các nucleon của hạt nhân nào? Hình 22.1. Minh hoạ về sự kết hợp giữa các nucleon của hạt nhân khi tương tác với nhau và biến thành những hạt nhân khác
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:58
Tìm phát biểu sai. A. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nặng hơn, còn phản ứng phân hạch là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. B. Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch. C. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Hiện nay con người đã kiểm soát được phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:57
Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt hạch? A. H12+H12→H24e. B. H12+L36i→2H24e. C. H24e+N714→O817+H11. D. H11+H13→H24e.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:56
Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời là do A. các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng nó. B. các phản ứng phân hạch xảy ra trong lòng nó. C. các phản ứng hoá học xảy ra trong lòng nó. D. các phản ứng hạt nhân tự phát dây chuyền trong lòng nó.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:51
Phản ứng nhiệt hạch là A. phản ứng hạt nhân tự phát. B. phản ứng tổng hợp hạt nhân. C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nặng.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:39
Tìm câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo ra phản ứng hạt nhân dây chuyền là A. sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1. B. lượng nhiên liệu (uranium, ptutonium) phải đủ lớn để tạo nên phản ứng dây chuyền. C. nhiệt độ phải được đưa lên cao. D. phải có nguồn tạo ra neutron.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:39
Phần lớn năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch là A. năng lượng toả ra do phóng xạ của các mảnh. B. động năng các neutron phát ra. C. động năng của các mảnh. D. năng lượng các photon của tia g.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:20:39
Cho khối lượng của proton, neutron; A1840r;L36i lần lượt là 1,0073 amu; 1,0087 amu; 39,9525 amu; 6,0145 amu và 1 amu = 931,5 MeV/c
2
. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân L36i thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A1840r A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:42
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuleleon tương ứng là AX, AY và AZ với AX=2AY=0,5AZ. Biết năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân tương ứng là ∆EX,∆EY và ∆EZ với ∆EX<∆EY<∆EZ. Các hạt nhân này được sắp xếp theo thứ tự tính bền vững giảm dần như: A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:42
Hạt nhân H12 có khối lượng 2,0136 amu. Năng lượng liên kết của nó bằng A. 1,15 MeV. B. 4,6 MeV. C. 3,45 MeV. D. 2,23 MeV.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:42
Cho khối lượng nguyên tử helium là m
He
= 4,003 amu; khối lượng electron là m
e
= 0,000549 amu. Khối lượng của hạt a là A. 4,001902 amu. B. 4,000921 amu. C. 4,000975 amu. D. 4,002654 amu.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:41
Một hạt nhân có 8 proton và 9 neutron. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 MeV/nucleon. Biết m
p
= 1,0073 amu, m
n
= 1,0087 amu. Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu amu? A. 16,545 amu. B. 17,138 amu. C. 16,995 amu. D. 17,243 amu.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:41
Độ bền vững của hạt nhân càng cao khi A. số nucleon của hạt nhân càng nhỏ. B. số nucleon của hạt nhân càng lớn. C. năng lượng liên kết của nó càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng của nó càng lớn.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:41
Nếu năng lượng liên kết của hạt nhân helium H24e là 28,8 MeV thì năng lượng liên kết riêng của nó là A. 7,20 MeV/nucleon. B. 14,1 MeV/nucleon. C. 0,72 MeV/nucleon. D. 1,4 MeV/nucleon.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:40
Hạt α có độ hụt khối 0,0308 amu. Năng lượng liên kết của hạt này bằng A. 23,52 MeV. B. 25,72 MeV. C. 24,72 MeV. D. 28,70 MeV.
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:40
Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? A. Số neutron. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt proton. D. Năng lượng liên kết.
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:40
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. B. có thể bằng 0 đối với các hạt nhân đặc biệt. C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững. D. có thể dương hoặc âm.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:40
Độ hụt khối của hạt nhân XZA là A. Dm = (Zm
p
+ Nm
n
) - m. B. Dm = m - Nm
p
– Zm
n
. C. Dm = Zm
n
- Zm
p
. D. Dm = Zm
p
+ Nm
n
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 12
14/09 07:18:39
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân có giá trị A. lớn nhất đối với các hạt nhân nhẹ. B. lớn nhất đối với các hạt nhân nặng. C. lớn nhất đối với các hạt nhân trung bình. D. như nhau với mọi hạt nhân.
<<
<
16
17
18
19
20
21
22
23
24
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.038 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.253 điểm
4
Little Wolf
6.970 điểm
5
Vũ Hưng
5.922 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.132 sao
2
Hoàng Huy
3.130 sao
3
Pơ
2.851 sao
4
Nhện
2.819 sao
5
BF_ xixin
1.699 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư