Đánh dấu (x) vào các cột (đúng) hoặc (sai) tương ứng với các nội dung trong bảng dưới đây.
Nội dung | Đúng | Sai |
Phân rã phóng xạ có tính tự phát và ngẫu nhiên. | ||
Phân rã phóng xạ cần có kích thích để xảy ra. | ||
Tia phóng xạ là tia không nhìn thấy được, nhưng có các tính chất như: ion hoá, gây ra các hiệu ứng quang điện, phát xạ thứ cấp, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá huỷ tế bào, kích thích một số phản ứng hoá học,... | ||
Tia phóng xạ có thể nhìn thấy được và có các tính chất như: ion hoá, gây ra các hiệu ứng quang điện, phát xạ thứ cấp, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá huỷ tế bào, kích thích một số phản ứng hoá học,... | ||
Các loại tia phóng xạ chính: - Tia phóng xạ α là các hạt nhân H24e được phóng ra từ hạt nhân bị phân rã, chuyển động với tốc độ khoảng 2.107 m/s. - Tia phóng xạ β-(hoặc β+) là dòng các hạt e-10 (hoặc e10 ) phóng ra từ hạt nhân bị phân rã, chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng. - Tia phóng xạ γ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn cỡ nhỏ hơn 10-11 m. | ||
Tia phóng xạ g là chùm hạt mang điện dương và có khả năng đâm xuyên rất lớn. | ||
Số hạt chưa phân rã của chất phóng xạ Nt tại thời điểm t và số hạt ban đầu N0 của chất phóng xạ được liên hệ với nhau theo công thức: Nt=N02-tT=N0e-λt trong đó λ=ln2T được gọi là hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. | ||
Độ phóng xạ H đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, có giá trị bằng số hạt nhân phân rã trong một giây. Độ phóng xạ Ht của một mẫu chất phóng xạ tại thời điểm t được xác định theo công thức: Ht=λNt=H0e-λt | ||
Nguyên tắc an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ: giữ khoảng cách đủ xa đối với nguồn phóng xạ, cần sử dụng các tấm chắn nguồn phóng xạ đủ tốt và cần giảm thiểu thời gian phơi nhiễm phóng xạ. | ||
Các nguồn phóng xạ luôn có hại, nên không để chúng xuất hiện. |
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Nội dung | Đúng | Sai |
Phân rã phóng xạ có tính tự phát và ngẫu nhiên. | x | |
Phân rã phóng xạ cần có kích thích để xảy ra. | x | |
Tia phóng xạ là tia không nhìn thấy được, nhưng có các tính chất như: ion hoá, gây ra các hiệu ứng quang điện, phát xạ thứ cấp, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá huỷ tế bào, kích thích một số phản ứng hoá học,... | x | |
Tia phóng xạ có thể nhìn thấy được và có các tính chất như: ion hoá, gây ra các hiệu ứng quang điện, phát xạ thứ cấp, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá huỷ tế bào, kích thích một số phản ứng hoá học,... | x | |
Các loại tia phóng xạ chính: - Tia phóng xạ α là các hạt nhân H24e được phóng ra từ hạt nhân bị phân rã, chuyển động với tốc độ khoảng 2.107 m/s. - Tia phóng xạ β-(hoặc β+) là dòng các hạt e-10 (hoặc e10 ) phóng ra từ hạt nhân bị phân rã, chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng. - Tia phóng xạ γ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn cỡ nhỏ hơn 10-11 m. | x | |
Tia phóng xạ g là chùm hạt mang điện dương và có khả năng đâm xuyên rất lớn. | x | |
Số hạt chưa phân rã của chất phóng xạ Nt tại thời điểm t và số hạt ban đầu N0 của chất phóng xạ được liên hệ với nhau theo công thức: Nt=N02-tT=N0e-λt trong đó λ=ln2T được gọi là hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. | x | |
Độ phóng xạ H đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, có giá trị bằng số hạt nhân phân rã trong một giây. Độ phóng xạ Ht của một mẫu chất phóng xạ tại thời điểm t được xác định theo công thức: Ht=λNt=H0e-λt | x | |
Nguyên tắc an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ: giữ khoảng cách đủ xa đối với nguồn phóng xạ, cần sử dụng các tấm chắn nguồn phóng xạ đủ tốt và cần giảm thiểu thời gian phơi nhiễm phóng xạ. | x | |
Các nguồn phóng xạ luôn có hại, nên không để chúng xuất hiện. | x |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |