Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 12 |
Vật lý
|
Lớp 12
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:32
Hãy chứng minh rằng ở điều kiện chuẩn về áp suất và nhiệt độ thì mật độ phân tử của mọi khí đều có giá trị: 2,683.10
25
/m
3
.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:31
Ở nhiệt độ nào các phân tử khí helium có tốc độ trung bình của các phân tử hydrogen ở nhiệt độ 15 °C?
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:31
Hãy cho biết mối liên hệ giữa động năng trung bình của chuyển động tịnh tiến của phân tử với nhiệt độ. Theo quan điểm của thuyết động học phân tử thì nhiệt độ là gì?
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:28
Về bóng thám không vô tuyến (Radiosonde) Ngày nay, trong ngành khí tượng, người ta dùng bóng thám không vô tuyến có mang các thiết bị cảm biến khí tượng, thiết bị vô tuyến điện và định vị toàn cầu để thu thập và gửi về các trung tâm khí tượng ở mặt đất số liệu về nhiệt độ, áp suất, độ ẩm của khí quyển; tốc độ gió; tốc độ di chuyển của các đám mây,... Vỏ bóng được làm bằng cao su tự nhiên hoặc cao su tổng hợp từ hợp chất polychloroprene. Bóng được bơm khí H
2
hoặc He. Vỏ bóng trước khi ...
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:28
Người ta bơm 10
3
m
3
không khí nóng ở nhiệt độ T = 300 K vào một khinh khí cầu. Nhiệt độ và áp suất của khí quyển lúc này là T
0
= 279 K và p
0
= 1,00 bar. Khối lượng khí cầu là 240 kg. Khi đó, khinh khí cầu chưa thể bay lên được. a) Tính lượng không khí chứa trong khinh khí cầu. Biết muốn khí cầu bay lên chỉ cần tăng nhiệt độ của không khí trong khí cầu mà không cần bơm thêm không khí vào hoặc lấy bớt không khí ra. Coi đây là quá trình đẳng áp; nhiệt ...
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:27
Một tàu ngầm dùng để nghiên cứu biển đang lặn ở độ sâu 100 m. Người ta mở một bình dung tích 60 lít chứa khí ở áp suất 10
7
Pa và nhiệt độ 27 °C để đẩy nước ra khỏi thùng chứa nước ở giữa hai lớp vỏ của tàu làm cho tàu nổi lên. Sau khi dãn nở, nhiệt độ của khí là 3 °C. Tính thể tích nước bị đẩy ra khỏi tàu. Coi khối lượng riêng của nước biển là 1 000 kg/m
3
; gia tốc trọng trường là 9,81 m/s
2
, áp suất khí quyển là 1,013.10
5
Pa.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:21
Có ba chai thuỷ tinh giống nhau (khối lượng và dung tích bằng nhau) đựng các chất khí khác nhau (He, C
4
H
10
, CO
2
) ở cùng nhiệt độ 20 °C và áp suất 1,913.10
5
Pa. Các chai đựng khí được cân bằng cân điện tử. Kết quả cân được ghi trong hàng thứ 2 bảng dưới. 1. Tính các giá trị còn trống trong bảng, biết khối lượng của chai khi chưa chứa khí là 378,68 g 2. So sánh các số liệu tìm được trong hàng cuối. Có phải chúng ta có thể dự đoán được kết quả so sánh ...
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:21
Một bạn bơm một quả bóng bay bằng khí He. Sau khi bơm 0,25 mol khí ở nhiệt độ 298 K vào bóng thì áp suất khí trong bóng là 1,20.10
5
Pa. Hỏi bóng có bị vỡ không nếu bơm thêm 0,15 mol He ở cùng nhiệt độ trên vào bóng? Biết vỏ bóng chỉ chịu được áp suất tối đa là 1,50.10
5
Pa, sau khi bơm 0,25 mol khí, thể tích của bóng không tăng khi tiếp tục bơm thêm khí vào bóng.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:20
Xác định khối lượng riêng của không khí trên đỉnh Fansipan cao 3 140 m trong dãy Hoàng Liên Sơn, biết mỗi khi lên cao 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi này là 2 °C. Biết khối lượng riêng ở điều kiện chuẩn (0 °C và 760 mmHg) của khí quyển là 1,29 kg/m
3
.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:20
Trong SGK Vật lí của một số nước, phương trình trạng thái của khí lí tưởng được xây dựng từ phương trình của quá trình đẳng nhiệt và phương trình của quá trình đẳng tích. 1. Hãy dùng cách trên để xây dựng phương trình trạng thái của khí lí tưởng. 2. Theo em thì cách này có thể có những ưu điểm nào, nhược điểm nào so với cách dùng trong SGK của chúng ta.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:20
Hãy chứng tỏ rằng với dụng cụ vẽ ở Hình 11.1, người ta có thể làm thí nghiệm kiểm chứng phương trình trạng thái của một lượng khí không đổi: pVT=hằng số.
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:19
Nên dùng phương trình Clapeyron để xác định các thông số trạng thái của chất khí trong trường hợp nào sau đây? Tại sao? a) Khí trong quả bóng thám không đang bay lên cao. b) Không khí trong quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng. c) Khí trong bọt khí đang nổi lên trong một ấm đun nước khi nước sắp sôi.
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:03
Xung quanh hiện tượng quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ. Đây là một hiện tượng đơn giản mà ngay cả những người chưa từng chơi bóng bàn cũng biết. Tuy nhiên, khi có người sử dụng hiện tượng này làm ví dụ cho sự nở vì nhiệt của chất khí, cho định luật Charles (trước đây gọi là định luật Gay Lussac) thì có khá nhiều ý kiến khác nhau. Ý kiến chấp nhận cũng có, ý kiến chấp nhận nhưng đề nghị nói rõ thêm cũng có, ý kiến phản đối dữ dội vì coi đây là một sai lầm hoàn ...
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:03
Một xi lanh đặt nằm ngang chứa 100 cm
3
khí ở nhiệt độ 27 °C, dưới áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngoài. Người ta đun nóng bình lên đến 57 °C cho xi lanh chuyển động gần như đều. Coi ma sát giữa xi lanh và pit-tông không đáng kể. 1. Tính thể tích khí trong xi lanh ở 57 °C. 2. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình trên theo toạ độ (V – T) và (p - V).
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:22:01
Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí từ 32 °C lên 117 °C và giữ áp suất khí không đổi thì thể tích khí tăng thêm 1,7 lít. Tính thể tích lượng khí trước và sau khi tăng nhiệt độ.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:20:53
Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:20:52
Một quan niệm khác về cơ chế nổi lên và chìm xuống của cá. Đoạn văn sau đây có nội dung dựa theo bài “Công dụng của bong bóng cá” trong sách Vật lí vui của Ia. I.Perelman (NXB Giáo Dục, năm 2010). Quan niệm sau đây về cơ chế nổi lên và chìm xuống của cá đã được nhà khoa học Borenli người Italia nêu lên từ năm 1685. Muốn nổi lên, cá làm cho bóng bóng trong bụng phồng lên để lực đẩy Archimede tác dụng lên cá trở thành lớn hơn trọng lượng cá. Ngược lại, muốn chìm xuống, cá làm cho bong bóng xẹp ...
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:20:51
Một xi lanh chứa khí có pit-tông có thể trượt không ma sát dọc theo xi lanh. Biết pit-tông có khối lượng m, diện tích S, khí có thể tích ban đầu V và áp suất khí quyển là p
0
. Xác định thể tích của khí khi xi lanh chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc a. Coi nhiệt độ khí không đổi.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:20:51
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 cm
2
và khoảng chạy 25 cm để bơm một bánh xe đạp sao cho khi áp lực của bánh lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc của bánh với mặt đường là 50 cm
2
. Ban đầu bánh chứa không khí có áp suất p
0
= 10
5
Pa và thể tích V
0
= 1 500 cm
3
. Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh vượt quá 1,5p
0
thì thể tích trong của xăm là 2 000 cm
3
và nhiệt độ không khí trong xăm không ...
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:20:36
Để xác định độ sâu của một hồ nước, một người đã dùng cách cầm ngược một ống nghiệm theo phương thẳng đứng rồi lặn xuống đáy hồ và ghi lại mực nước dâng lên trong ống nghiệm khi ở đáy hồ. Hãy chứng minh rằng độ sâu của hồ sẽ được xác định bằng công thức: x=ph1-h2Dgh2 Trong đó: x là độ sâu của hồ; p là áp suất khí quyển; D là khối lượng riêng của nước; g là gia tốc trọng trường; h
1
là độ cao của ống nghiệm tức độ cao của cột khí trong ống nghiệm khi chưa lặn và h
2
là độ cao ...
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:20:13
Một xi lanh chứa 0,80 dm
3
khi nitrogen ở áp suất 1,2 atm. Dùng pit-tông nén chậm khí này để tăng áp suất của nó lên 3,2 atm. Coi quá trình là đẳng nhiệt. 1. Tại sao phải nén chậm khí? 2. Khi áp dụng biểu thức của định luật Boyle, có cần đổi đơn vị thể tích ra m3 và đơn vị áp suất ra Pa không? Tại sao? 3. Xác định thể tích cuối của khí.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 12
13/09 07:20:11
Hãy dùng các số liệu trong bảng ghi kết quả thí nghiệm về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí không đổi ở hình bên để xác định mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của lượng khí và vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ này.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:31:51
Phương pháp mô hình và mô hình động học phân tử chất khí. Đoạn văn sau đây tóm tắt phần trình bày về phương pháp mô hình trong SGK Vật lí 10 và giới thiệu tác dụng của phương pháp này: Đây là phương pháp dùng mô hình để tìm hiểu các tính chất của vật thật. Các mô hình thường dùng là: – Mô hình vật chất. Ví dụ, quả địa cầu là mô hình vật chất thu nhỏ của Trái Đất; hệ Mặt Trời là mô hình vật chất phóng to của mẫu nguyên tử Rutherford,... – Mô hình lí thuyết. Ví dụ, chất điểm là mô hình lí thuyết ...
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:31:49
Một phân tử oxygen chuyển động trong một bình chứa hình cầu đường kính 0,10 m với tốc độ 400 m/s. Hãy ước tính số va chạm của phân tử này với thành bình trong mỗi giây. Coi tốc độ của phân tử là không đổi và phân tử không va chạm với các phân tử khác.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:31:46
Ở cùng một nhiệt độ, các loại phân tử khí khác nhau trong không khí có chuyển động với cùng một tốc độ không? Tại sao?
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:31:44
Tại sao có thể dùng các định luật cơ học Newton đã học ở lớp 10 vào việc mô tả và xác định các định luật của chất khí lí tưởng?
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:53
Đun sôi nước như Bài I.8 đến khi nước trong bình chỉ còn khoảng một nửa thì người ta đổ thêm 0,5 lít nước vẫn được sử dụng làm nước đá (tương đương 0,5 kg nước) ở nhiệt độ 25 °C vào bình rồi đậy nắp lại và không thay đổi công suất đun. Vẫn coi hiệu suất đun nước bằng 88% thì sau bao lâu nước trong bình sẽ sôi trở lại?
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:53
Đun sôi nước như Bài I.8 đến khi nước trong bình chỉ còn khoảng một nửa thì người ta đổ thêm 0,5 lít nước vẫn được sử dụng làm nước đá (tương đương 0,5 kg nước) ở nhiệt độ 25 °C vào bình rồi đậy nắp lại và không thay đổi công suất đun. Vẫn coi hiệu suất đun nước bằng 88% thì sau bao lâu nước trong bình sẽ sôi trở lại?
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:49
Nếu tiếp tục đun sôi nước như Bài I.8 cho đến khi cạn nước thì thời gian của toàn bộ quá trình hoá hơi là 1 giờ 54 phút. 1. Hãy xác định năng lượng điện đã cung cấp cho quá trình hoá hơi này. 2. Hãy xác định năng lượng nhiệt tính cho quá trình hoá hơi này. 3. Hãy xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước trong bình.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
12/09 21:30:47
Nếu coi như kết quả đo nhiệt dung riêng trong Bài I.6 là chính xác, nhiệt dung riêng của nước lỏng được cho trong SGK bằng 4 200 J/kg.K cũng là một giá trị chính xác. Hãy giải thích cho sự sai lệch giữa hai số liệu trên.
<<
<
30
31
32
33
34
35
36
37
38
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.038 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.586 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.454 điểm
4
Little Wolf
7.016 điểm
5
Vũ Hưng
6.127 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.212 sao
2
Hoàng Huy
3.137 sao
3
Pơ
3.096 sao
4
Nhện
2.824 sao
5
BF_ xixin
1.809 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư