LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 6 |
Vật lý
|
Lớp 6
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:46:06
Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định là nhiệt độ nóng chảy của chất đóB. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơnC. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơnD. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:46:06
Câu phát biểu nào sau đây là sai?A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhauB. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấyC. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay đổiD. Cả ba câu trên đều sai
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:59
Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 800C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?A. Chỉ có thể ở thể lỏngB. Chỉ có thể ở thể rắnC. Chỉ có thể ở thể hơiD. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:59
Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nóA. Không ngừng tăngB. Không ngừng giảmC. Mới đầu tăng, sau giảmD. Không đổi
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:58
Trong trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?A. Sương đọng trên lá câyB. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắngC. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoàiD. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:58
Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn: Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:57
Hình 24-25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắnThời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:56
Hình 24-25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắnSự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy?
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:56
Hình 24-25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắnThời gian nóng chảy của chất rắn là bao nhiêu phút?
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:55
Hình 24-25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắnĐể đưa chất rắn từ 600C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:54
Hình 24-25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắnChất rắn này là chất gì?
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:54
Hình 24-25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắnỞ nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:52
Bỏ vài cục nước đá vào một cốc thủy tinh. Dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá, và cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lần, cho tới khi nước đá tan hết. Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này. Nhận xét và rút ra kết luận.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:52
Bỏ vài cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:51
Bỏ vài cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:49
Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:48
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặcB. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặcC. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặcD. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:45:48
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nướcB. Đốt một ngọn nếnC. Đốt một ngọn đèn dầuD. Đúc một cái chuông đồng
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:28
Trong một phòng thí nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ ở ngoài trời, trong phòng và trong tủ có đặt đèn sấy. Hình 22.4 vẽ đường biểu diền sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày.Nếu coi nhiệt độ của tủ sấy và nhiệt độ cao hơn là thích hợp cho công việc thì trong ngày lúc nào có thể tắt đèn sấy?
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:27
Trong một phòng thí nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ ở ngoài trời, trong phòng và trong tủ có đặt đèn sấy. Hình 22.4 vẽ đường biểu diền sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày.Hãy dựa vào đường biểu diễn để xác định xem nhiệt độ ở đâu biến thiên nhiều nhất
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:27
Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà nội ghi được vào nột ngày mùa đôngNhiệt độ thấp nhất, cao nhất trong ngày là vào lúc nào? Độ chênh lệch nhiệt độ trong ngày là bao nhiêu?
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:26
Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà nội ghi được vào nột ngày mùa đôngHãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian ghi ở bảng trên. Lấy gốc trục nằm ngang (trục hoành) là 0 giờ và 1cm ứng với 2 giờ. Lấy gốc trục thẳng đúng (trục tung) là 100C và 1cm ứng với 20C
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:25
Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau ( chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) :a. Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kếb. Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt kếc. Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kếd. Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuốngHãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất :A. a, b, c, dB. d, c, a, bC. d, c, b, dD. b, ...
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:24
Dùng nhiệt kế vẽ ở hình 22.2, không thể đo được nhiệt độ củaA. nước sông đang chảyB. nước uốngC. nước đang sôiD. nước đá đang tan
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:23
GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế ở hình 22.2 làA. 500C và 10CB. 500C và 20CC. từ 200C đến 500C và 10CD. từ -200C đến 500C và 10C
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:23
Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước ?A. vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượuB. vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 1000CC. vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ 1000CD. vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:22
Hình vẽ nào trong hình 22.1 phù hợp với trường hợp nhiệt kế 1 được đặt vào một cốc đựng nước nóng còn nhiệt kế 2 được đặt vào một cốc nước lạnh ?
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:21
Chọn câu sai. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đoA. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt độngB. nhiệt độ của nước đá đang tanC. nhiệt độ khí quyểnD. nhiệt độ cơ thể
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:21
Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng?Loại nhiệt kếThang nhiệt độThủy ngânTừ -100C đến 1100CRượuTừ -100C đến 600CKim loạiTừ 00C đến 4000CY tếTừ 340C đến 420CPhải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của bàn là, cơ thể người, nước đang sôi, không khí trong phòng?
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:44:20
Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420C
<<
<
8
9
10
11
12
13
14
15
16
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.775 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.207 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
6.384 điểm
4
Little Wolf
6.381 điểm
5
Vũ Hưng
5.121 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.783 sao
2
Nhện
2.770 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.741 sao
4
pơ
1.589 sao
5
BF_ xixin
1.188 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư