LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 6 |
Vật lý
|
Lớp 6
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:54
Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên…và bay lên tạo thành mâyChọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên.A. Nở ra, nóng lên, nhẹ điB. Nhẹ đi, nở ra, nóng lênC. Nóng lên, nở ra, nhẹ điD. Nhẹ đi, nóng lên, nở ra
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:53
Hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trong thí nghiệm vẽ ở hình 20.1 và 20.2. Làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:53
Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?A. khối lượngB. trọng lượngC. khối lượng riêngD. cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:53
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?A. rắn, lỏng, khíB. rắn, khí, lỏngC. khí, lỏng, rắnD. khí, rắn, lỏng
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:51
Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:Từ các thí nghiệm rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của nước?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:51
Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:Ở thí nghiệm hình 19.7c, nước được đưa tới nhiệt độ nào? Thể tích của nước thay đổi như thế nào từ thí nghiệm hình 19.7b sang thí nghiệm hình 19.7c?
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:51
Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:Ở thí nghiệm hình 19.7b, nước được đưa tới nhiệt độ nào? Thể tích của nước thay đổi như thế nào từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b?
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:50
Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:Ở thí nghiệm hình 19.7a, nước được đưa tới nhiệt độ nào?
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:50
Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ t10C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ t20C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ống thủy tinh là 1cm3Kết quả đo đó có chính xác không? Tại sao?
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:49
Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ t10C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ t20C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ống thủy tinh là 1cm3Hỏi khi tăng nhiệt độ từ t10C lên t20C, thể tích chất lỏng tăng lên bao nhiêu cm3?
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:49
Khối lượng riêng của rượu ở 00C là 800kg/m3. Tính khối lượng riêng của rượu ở 500C, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 00C
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:48
Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?A. thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 40CB. thể lỏng, nhiệt độ bằng 40CC. thể rắn, nhiệt độ bằng 00CD. thể hơi, nhiệt độ bằng 1000C
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:48
Ba bình 1, 2, 3 (H.19.5a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau (H19.5b). Khi đó:A. nhiệt độ ba bình như nhauB. bình 1 có nhiệt độ thấp nhấtC. bình 2 có nhiệt độ thấp nhấtD. bình 2 có nhiệt độ thấp nhất
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:47
Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình 19.4 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong d1>d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thìA. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1C. mực nước trong ống thủy tinh dâng lên như nhauD. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:46
Một bình cầu đựng nước có gắn một ống thủy tinh như hình 19.3. Khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá thì mực nước trong ống thủy tinhA. mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống bằng mức ban đầuB. mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng lên cao hơn mức ban đầuC. mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng lên bằng mức ban đầuD. mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống thấp hơn mức ban đầu
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:46
Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau.Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu (+) để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích △V2 ứng với nhiệt độ 200C). Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 250C không? Làm thế nào?
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:45
Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau.Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu (+) để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích △V2 ứng với nhiệt độ 200C). Các dấu + có nằm trên một đường thẳng không?
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:45
Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:36
An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm.Hãy giải thích tại sao?
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:31
Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 20oC?
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:31
Hãy mô tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:30
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thủy tinh?A. khối lượng riêng của chất lỏng tăngB. khối lượng riêng của chất lỏng giảmC. khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổiD. khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:29
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?A. khối lượng của chất lỏng tăngB. trọng lượng của chất lỏng tăngC. thể tích của chất lỏng tăngD. cả khối lượng , trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:29
Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 200C, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 400C?
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:29
Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:29
Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơn nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:29
Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt có chiều dài bằng nhau ở 0oC. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100oC thìA. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhauB. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhấtC. chiều dài thanh sắt nhỏ nhấtD. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:28
Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệtB. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thépC. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thépD. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:28
Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thìA. bán kính R1 tăng, bán kính R2 giảmB. Bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảmC. Chiều dày d giảmD. Cả R1, R2 và d đều tăng
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:27
Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vìA. khối lượng của vật răng, thể tích của vật giảmB. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảmC. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảmD. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi
<<
<
10
11
12
13
14
15
16
17
18
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.780 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.267 điểm
3
Little Wolf
6.674 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.493 điểm
5
Vũ Hưng
5.199 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.877 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
2.862 sao
3
Nhện
2.777 sao
4
pơ
1.746 sao
5
BF_ xixin
1.328 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư