LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 6 |
Vật lý
|
Lớp 6
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:27
Hình 18.1 vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn. Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòngHãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:26
Hình 18.1 vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn. Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòngTại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo ?
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:26
Hãy đưa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micromet (1 micromet = 0,001 milimet) của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau, khi nhiệt độ tăng thêm 1oC để trả lời các câu hỏi sau:Thủy tinh chịu lửaThủy tinh thườngHợp kim platinitSắtNhômĐồng3Từ 8 đến 99122229Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:26
Hãy đưa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micromet (1 micromet = 0,001 milimet) của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau, khi nhiệt độ tăng thêm 1oC để trả lời các câu hỏi sau:Thủy tinh chịu lửaThủy tinh thườngHợp kim platinitSắtNhômĐồng3Từ 8 đến 99122229Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây, xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín? A.Sắt B.Đồng C.Hợp kim platinit D.Nhôm
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:25
Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách dưới đây?A. hơ nóng nútB.hơ nóng cổ lọC. hơ nóng cả nút và cổ lọD. hơ nóng đáy lọ
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:25
Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?A. khối lượng của vật tăngB.khối lượng của vật giảmC.khối lượng riêng của vật tăngD.khối lượng riêng của vật giảm
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:24
Hãy nêu tác dụng của các ròng rọc ở cần cẩu vẽ ở hình 16.7.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:24
Hãy so sánh hai palăng vẽ ở hình 16.6 về:Mức độ lợi về lực
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:23
Hãy so sánh hai palăng vẽ ở hình 16.6 về:Cách bố trí các ròng rọc
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:23
Hãy so sánh hai palăng vẽ ở hình 16.6 về:Số ròng rọc động và ròng rọc cố định
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:17
Hãy vẽ sơ đồ của hệ thống ròng rọc dùng đứng từ dưới đất kéo một vật 100kg lên cao với lực kéo chỉ bằng 250N với số lượng ròng rọc ít nhất. Coi trọng lượng của ròng rọc là không đáng kể. Yêu cầu nói rõ tác dụng của từng ròng rọc trong hệ thống
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:16
Phải mắc ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có trọng lượng P = 1600N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:16
Dùng hệ thống máy cơ đơn giản vẽ ở hình 16.5 (khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng nghiêng coi như không đáng kể), người ta có thể kéo vật khối lượng 100kg với lực kéo là:A. F = 1000NB. F > 500NC. F < 500ND. F = 500N
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:16
Với hệ thống ròng rọc vẽ ở hình 16.4 có thểA. đứng từ dưới kéo vật trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỉ nhất là P/6B. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6C. đứng dưới kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4D. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:15
Với palăng trên, có thể kéo vật trọng lượng P lên với lực F có cường độ nhỏ nhất làA. F=PB. F=P2C. F=P4D. F=P8
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:14
Ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định ?A. Ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc cố định, ròng rọc 3 và 4 là ròng rọc động.B. Ròng rọc 1, 2, 3, 4 đều là ròng rọc cố định.C. Ròng rọc 1, 2, 3, 4 đều là ròng rọc động.D. Ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc động, ròng rọc 3 và 4 là ròng rọc cố định.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:14
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùngA.một ròng rọc cố địnhB.một ròng rọc độngC. hai ròng rọc độngD. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:13
Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động?A. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậtB. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vậtC. đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậtD. đừng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:13
Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?A. đưa xe máy bên bậc dốc ở cửa để vào trong nhàB. dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnhC. đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lênD. đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:12
Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thểA. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên caoB. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên caoC. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên caoD. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:12
Hãy tìm hiểu xem, những máy cơ đơn giản nào được sử dụng trong chiếc xe đạp
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:11
Hãy thiết kế một hệ thống chuông chỉ gồm 1 ròng rọc và 1 đòn bẩy cho nhà thờ trên. Vẽ sơ đồ hệ thống chuông của em
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:11
Hình vẽ 16.2 cho biết hệ thống chuông của một nhà thờ cổKhi kéo dây ở A thì các điểm C, D, E , G dịch chuyển như thế nào?
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:10
Hình vẽ 16.2 cho biết hệ thống chuông của một nhà thờ cổHãy cho biết hệ thống chuông này gồm những máy đơn giản nào?
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:09
Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?A. ròng rọc cố địnhB. ròng rọc độngC. mặt phẳng nghiêngD. đòn bẩy
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:08
Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng?A. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lựcB. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lựcC. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lựcD. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:07
hCọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong câu:Ở hình vẽ 16.1, ròng rọc 1 là ròng rọc…., vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc…., vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ ( cố định / động)
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:05
Hình 15.9 vẽ hai người cùng vác một vật nặng như nhau. Hỏi lực kéo của tay người ở hình nào có cường độ lớn hơn.
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:43:04
Hình 15.8 vẽ hai người dùng đòn bẩy để nâng cùng một vật nặng. Nếu gọi F1 là lực ấn của tay người ở hình 15.8a, F2 là lực nâng của người ở hình 15.8b thìA. F1 > F2 vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2B. F1 < F2 vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2C. F1 > F2 vì đòn bẩy thứ nhất dài hơnD. F1 = F2 vì hai đòn bẩy dài bằng nhau
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 6
09/09 23:42:56
Một học sinh muốn thiết kế một cần kéo nước từ giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy (H.15.7) với những yêu cầu sau:1. Có thể dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N2. O2O = 2O1O (O2O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O2O là khoảng cách từ điểm buộc dây gàu tới giá đỡ). Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu? Biết cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần.
<<
<
11
12
13
14
15
16
17
18
19
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.780 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.267 điểm
3
Little Wolf
6.674 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.493 điểm
5
Vũ Hưng
5.199 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.877 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
2.862 sao
3
Nhện
2.777 sao
4
pơ
1.746 sao
5
BF_ xixin
1.328 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư