LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 6 |
Vật lý
|
Lớp 6
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:56:34
Em hãy đổi 10°F, 64°F, 112°F, 269°F ra °C
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:56:33
Nối mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để được một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:56:33
Em hãy giải thích vì sao tôn lợp mái nhà lại được làm theo dạng gợn sóng
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:56:33
Một bình thủy tinh có dung tích là 2000cm3 ở 20°C và 200,2cm3 ở 50°C . Biết rằng 1000cm3 nước sẽ thành 1010,2cm3 ở 50°C . Lúc đầu bình thủy tinh chứa đầy nước ở 20°C . Hỏi khi đun lên 50°C , lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:56:32
Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:55:15
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trốnga. Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun…………… tăng lên làm cho nước trong ấm …………… và nước sẽ bị …………ra ngoài. b. Người ta không đóng chai nước ngọt đầy ắp vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể …………… làm cho nước ngọt đổ ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để …………, kết quả có thể làm chai………… c. Chất lỏng nở ra khi ……………….. và co lại khi…………… d. Các chất lỏng …………… thì …………… khác nhau.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:55:14
Một bình đun nước có thể tích 100 lít ở 20°C. Khi nhiệt độ tăng từ 20°C thì một lít nước nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 80°C
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:55:14
Khi sử dụng các ình chữa khí (ví dụ như bình ga), ta phải chú ý điều gì
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:55:14
Ở tâm của một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nếu nung nóng đĩa thì đương kính của lỗ nhỏ như thế nào
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:53:27
Một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 20°C. Khi nhiệt độ tăng từ 200 C đến 80°C thì một lít nước nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 80°C
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:53:26
Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào, vì sao?
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:53:26
Trong xây dựng, người ta thường đổ bê tông và chọn cốt bằng thép (thường gọi là bê tông cốt thép) vì sao
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:53:19
Khi đốt nóng các thanh vật liệu có chiều dài khác nhau từ 0°C đến 50°C thì chiều dài biến thiên theo bảng dưới đâyVật liệu nào nở vì nhiệt nhiều nhất, ít nhất
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:53:18
Vì sao ở những xứ lạnh, về mùa đông cá và những sinh vật khác vẫn sống được ở đáy hồ, mặc dù khi đó trên mặt hồ nước đã đóng băng
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:53:04
a) Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượngb) Ta đặt vật A lên đĩa cân bên trái và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phảo của một cân Rôbecvan. Muốn cân thăng bằng ta phải đặt: 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Khối lượng của A bằng bao nhiêuc) Thả vật A (không thấm nước) vào một bình có dung tích 500cm3 đang chứa 400cm3 nước thì thấy nước tràn ra là 100cm3. Tính thể tích vật Ad) Tính trọng lượng riêng của chất tạo ra vật A
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:53:03
Làm thế nào để đo được khối lượng riêng của các viên bi bằng thủy tinh
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:52:58
Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Có đặc điểm gì về phương, chiều, độ lượng
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:52:56
Một vật có khối lượng 600g treo trên một sợi dây đứng yên.a) Giải thích vì sao vật đứng yênb) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích tại sao vật đang đứng yên lại chuyển động
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:52:55
Dùng cân Rôbecvan và lực kế để đo khối lượng của cùng một vật ở vùng xích đạo. khi đó hai dụng cụ cho cùng một kết quả. Nếu mang cả hai dụng cụ này và vật đến vùng Bắc cực thì số chỉ của hai dụng cụ có còn giống nhau nữa không? Cân nào chỉ đúng
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:52:54
Nêu nguyên tắc đo độ dài một vật
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:51:48
Nước rò rỉ qua đường ống nước của một hộ gia đình trung bình một giọt trong một giây; 20 giọt có thể tích 1cm3. Tính thể tích nước rò rỉ qua đường ống trong một tháng
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:51:47
Trên chai nước ngọt có ghi 750ml. Con số đó có ý nghĩa gì? Đổi ra đơn vị lít và m3
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:51:45
Nêu kết quả tác dụng của lực. Để đo cường độ của lực người ta dùng dụng cụ nào
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:51:45
Một chiếc cân đòn đã được điều chỉnh cho kim chỉ đúng vào vạch số 0 của bảng chia độ. Đặt hai quả cân giống nhau (có khối lượng bằng nhau) lên hai đĩa cân thì thấy kim không chỉ đúng vạch số 0. Em hãy giải thích vì sao
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:51:44
Nêu nguyên tắc đo thể tích chất lỏng
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:51:30
Nươc trong bình chia độ có khối lượng tổng cộng 110,4g, riêng bình có khối lượng 12,1g. Thể tích nước 100cm3. Hãy cho biết khối lượng riêng của nước đo được là bao nhiêu
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:51:29
a. chiều của trọng lực.b. Một học sinh có khối lượng 30,5kg thì có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu? Trọng lượng của học sinh này có lớn hơn trọng lượng của một bao gạo lạo 5 yến không? Vì sao?
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:51:28
Kể tên các loại máy cơ đơn giản. Với mỗi loại máy cơ đơn giản, em hãy lấy một ví dụ
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:51:27
Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Cho ví dự minh họa
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 6
10/09 16:51:27
Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thươc là gì
<<
<
1
2
3
4
5
6
7
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.779 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.154 điểm
3
Little Wolf
6.406 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.363 điểm
5
Vũ Hưng
5.001 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.778 sao
2
Nhện
2.750 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.700 sao
4
pơ
1.498 sao
5
BF_ xixin
1.072 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư