Quản trị viên: | |
Thành viên: | 1.363 thành viên (xem) |
Đăng ký tài khoản để tham gia vào nhóm | |
[Trilingual] Học tiếng Tây Ban Nha - Tiếng Anh - Tiếng Trung (Learn Español - English - 汉语)
Đăng ký qua Facebook hoặc Google:
Hoặc lựa chọn: | |
Đăng ký bằng email, điện thoại | Đăng nhập bằng email, điện thoại |
Học tiếng trung cùng bản dịch gặp người đúng lúc của Boss nhà mk né, bài này vừa có cả tiếng việt,vừa có tiếng Trung. Boss nhà mk hát tiếng Trung ko đc chuẩn lắm nhưng vẫn rất dễ nghe và dễ thuộc
Chúc team học tốt nhé!
mik thićh học tiếng trung nà
mik nghe bài này mà từ khi
học lớp bốn
mà bây h vẫn còn thuộc
bài này
bằng cả tiếng việt với tiếng trung lun
mk cx khá thik nghe cả tiếng việt và tiếng trung, k hỉu sao khi nghe nó hòa hợp cực kì
Miin-Blink_Army | ||
2020-11-23 12:57:58 | ||
Chat Online |
- Nói, nói và nói.
- Sử dụng công nghệ
- Lắng nghe.
- Đọc to lên.
- Học một từ mới mỗi ngày.
- Xem phim.
- Kết bạn.
- Làm những hoạt động thú vị bằng tiếng Anh
- Tranh luận bằng tiếng Anh
- Sử dụng từ điển trực tuyến
Miin-Blink_Army | ||
2020-11-23 12:29:48 | ||
Chat Online |
Dù bạn là ai, dù mục đích học tiếng Anh của bạn đơn thuần chỉ là có tấm bằng trong tay để xin việc hay cao siêu hơn là có thể nói thông viết thạo thì việc nằm lòng các ngữ pháp tiếng Anh ẩn chứa sức mạnh ghê gớm dưới đây cũng là bước cơ bản giúp bạn master tiếng Anh
Unit 01. Từ loại
Có 8 từ loại trong Tiếng Anh:
1. Danh từ (Nouns): Là từ gọi tên người, đồ vật, sự việc hay nơi chốn.
Ex: teacher, desk, sweetness, city
Tổng hợp kiến thức ngữ pháp Tiếng Anh cơ bản
2. Đại từ (Pronouns): Là từ dùng thay thế cho danh từ để không phải dùng lại danh từ ấy nhiều lần.
Ex: I, you, them, who, that, himself, someone.
3. Tính từ (adjectives): Là từ cung cấp tính chất cho danh từ, làm cho danh từ rõ nghĩa hơn, chính xác và đầy đủ hơn.
Ex: a dirty hand, a new dress, the car is new.
4. Động từ (Verbs): Là từ diễn tả một hành động, một tình trạng hay một cảm xúc. Nó xác định chủ từ làm hay chịu đựng một điều gì.
Ex: The boy played football. he is hungry. The cake was cut.
5. Trạng từ (Adverbs): Là từ bổ sung ý nghĩa cho mọt động từ, một tính từ hay một trạng từ khác. Tương tự như tính từ, nó làm cho các từ mà nó bổ nghĩa rõ ràng, đầy đủ và chính xác hơn.
Ex: He ran quickly. I saw him yesterday. It is very large.
6. Giới từ (Prepositions): Là từ thường dùng với danh từ và đại từ hay chỉ mối tương quan giữa các từ này với từ khác, thường là nhằm để diễn tả mối tương quan về hoàn cảnh, thời gian hay vị trí.
Ex: It went by air mail. The desk was near the window.
7. Liên từ (Conjunctions): Là từ nối các từ (words), ngữ (phrases) hay câu (sentences) lại với nhau.
Ex: Peter and Bill are students. He work hard because he wanted to succeeds.
8. Thán từ (Interjections): Là từ diễn tả tình cảm hay cảm xúc đột ngột, không ngờ. Các từ loại này không can thiệp vào cú pháp của câu.
Ex: Hello! Oh! Ah!
Có một điều quan trọng mà người học Tiếng Anh cần biết là cách xếp loại trên đây căn cứ vào chức năng ngữ pháp mà một từ đảm nhiệm trong câu. Vì thế, có rất nhiều từ đảm nhiệm nhiều loại chức năng khác nhau và do đó, có thể được xếp vào nhiều từ loại khác nhau.
Unit 02. Nouns and Ariticles (Danh từ và mạo từ)Danh từ (Nouns)
Bất kỳ ngôn ngữ nào khi phân tích văn phạm của nó đều phải nắm được các từ loại của nó và các biến thể của từ loại này. Trước hết chúng ta tìm hiểu về danh từ là từ loại quen thuộc nhất và đơn giản nhất trong tất cả các ngôn ngữ.
I. Định nghĩa và phân loại
Trong tiếng Anh danh từ gọi là Noun.
Danh từ là từ để gọi tên một người, một vật, một sự việc, một tình trạng hay một cảm xúc.
Danh từ có thể được chia thành hai loại chính:
Danh từ cụ thể (concrete nouns): chia làm hai loại chính:
Danh từ chung (common nouns): là danh từ dùng làm tên chung cho một loại như:
table (cái bàn), man (người đàn ông), wall (bức tường)...
Danh từ riêng (proper nouns): là tên riêng như:
Peter, Jack, England...
Danh từ trừu tượng (abstract nouns):
happiness (sự hạnh phúc), beauty (vẻ đẹp), health (sức khỏe)...
II. Danh từ đếm được và không đếm được (countable and uncountable nouns)
Danh từ đếm được (Countable nouns): Một danh từ được xếp vào loại đếm được khi chúng ta có thể đếm trực tiếp người hay vật ấy. Phần lớn danh từ cụ thể đều thuộc vào loại đếm được.
Ví dụ: boy (cậu bé), apple (quả táo), book (quyển sách), tree (cây)...
Danh từ không đếm được (Uncountable nouns): Một danh từ được xếp vào loại không đếm được khi chúng ta không đếm trực tiếp người hay vật ấy. Muốn đếm, ta phải thông qua một đơn vị đo lường thích hợp. Phần lớn danh từ trừu tượng đều thuộc vào loại không đếm được.
Ví dụ: meat (thịt), ink (mực), chalk (phấn), water (nước)...
Số nhiều của danh từ
Một được xem là số ít (singular). Từ hai trở lên được xem là số nhiều (plural). Danh từ thay đổi theo số ít và số nhiều
I. Nguyên tắc đổi sang số nhiều
1. Thông thường danh từ lấy thêm S ở số nhiều.
Ví dụ: chair - chairs ; girl - girls ; dog - dogs
2. Những danh từ tận cùng bằng O, X, S, Z, CH, SH lấy thêm ES ở số nhiều.
Ví dụ: potato - potatoes ; box - boxes ; bus - buses ; buzz - buzzes ; watch - watches ; dish - dishes
Ngoại lệ:
a) Những danh từ tận cùng bằng nguyên âm + O chỉ lấy thêm S ở số nhiều.
Ví dụ: cuckoos, cameos, bamboos, curios, studios, radios
b) Những danh từ tận cùng bằng O nhưng có nguồn gốc không phải là tiếng Anh chỉ lấy thêm S ở số nhiều.
Ví dụ: pianos, photos, dynamo, magnetos, kilos, mementos, solos
3. Những danh từ tận cùng bằng phụ âm + Y thì chuyển Y thành I trước khi lấy thêm ES.
Ví dụ: lady - ladies ; story - stories
4. Những danh từ tận cùng bằng F hay FE thì chuyển thành VES ở số nhiều.
Ví dụ: leaf - leaves, knife - knives
Ngoại lệ:
a) Những danh từ sau chỉ thêm S ở số nhiều:
roofs: mái nhà gulfs: vịnh
cliffs: bờ đá dốc reefs: đá ngầm
proofs: bằng chứng chiefs: thủ lãnh
turfs: lớp đất mặt safes: tủ sắt
dwarfs: người lùn griefs: nỗi đau khổ
beliefs: niềm tin
b) Những danh từ sau đây có hai hình thức số nhiều:
scarfs, scarves: khăn quàng
wharfs, wharves: cầu tàu gỗ
staffs, staves: cán bộ
hoofs, hooves: móng guốc
II. Cách phát âm S tận cùng
S tận cùng (ending S) được phát âm như sau:
1. Được phát âm là /z/: khi đi sau các nguyên âm và các phụ âm tỏ (voiced consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /b/, /d/, /g/, /v/, /T/, /m/, /n/, /N/, /l/, /r/.
Ví dụ: boys, lies, ways, pubs, words, pigs, loves, bathes, rooms, turns, things, walls, cars.
2. Được phát âm là /s/: khi đi sau các phụ âm điếc (voiceless consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /f/, /k/, /p/, /t/ và /H/.
Ví dụ: laughs, walks, cups, cats, tenths.
3. Được phát âm là /iz/: khi đi sau một phụ âm rít (hissing consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /z/, /s/, /dZ/, /tS/, /S/, /Z/.
Ví dụ: refuses, passes, judges, churches, garages, wishes.
III. Các trường hợp đặc biệt
1. Những danh từ sau đây có số nhiều đặc biệt:
man - men: đàn ông
woman - women: phụ nữ
child - children: trẻ con
tooth - teeth: cái răng
foot - feet: bàn chân
mouse - mice: chuột nhắt
goose - geese: con ngỗng
louse - lice: con rận
2. Những danh từ sau đây có hình thức số ít và số nhiều giống nhau:
deer: con nai
sheep: con cừu
swine: con heo
Mạo từ (Article)
Trong tiếng Việt ta vẫn thường nói như: cái nón, chiếc nón, trong tiếng Anh những từ có ý nghĩa tương tự như cái và chiếc đó gọi là mạo từ (Article).
Tiếng Anh có các mạo từ: the /Tə/, a /ən/, an /ân/
Các danh từ thường có các mạo từ đi trước.
Ví dụ: the hat (cái nón), the house (cái nhà), a boy (một cậu bé)...
The gọi là mạo từ xác định (Definite Article), the đọc thành /Ti/ khi đứng trước một danh từ bắt đầu bằng một nguyên âm hay phụ âm điếc (phụ âm h thường là một phụ âm câm như hour (giờ) không đọc là /hau/ mà là /auə/).
Ví dụ: the hat /hæt/ nhưng the end /Ti end/
the house /Tə haus/ the hour /Ti auə/
A gọi là mạo từ không xác định hay bất định (Indefinite Article). A được đổi thành an khi đi trước một danh từ bắt đầu bằng một nguyên âm hay phụ âm điếc. Ví dụ:
a hat (một cái nón) nhưng an event (một sự kiện)
a boy (một cậu bé) nhưng an hour (một giờ đồng hồ)
và
a unit không phải an unit vì âm u được phát âm là /ju/ (đọc giống như /zu/).
Mạo từ bất định a được đọc là [ə] ở các âm yếu; đọc là [ei] trong các âm mạnh.
A/an đặt trước một danh từ số ít đếm được và được dùng trong những trường hợp sau đây:
1. Với ý nghĩa một người, một vật. một cái bất kỳ.
I have a sister and two brothers.
(Tôi có một người chị và hai người anh)
2. Trong các thành ngữ chỉ một sự đo lường.
He works forty-four hours a week.
(Anh ấy làm việc 44 giờ một tuần)
3. Trước các chữ dozen (chục), hundred (trăm), thousand (ngàn), million (triệu).
There are a dozen eggs in the fridge.
(Có một chục trứng trong tủ lạnh)
4. Trước các bổ ngữ từ (complement) số ít đếm được chỉ nghề nghiệp, thương mại, tôn giáo, giai cấp v...v..
George is an engineer.
(George là một kỹ sư)
The King made him a Lord.
(Nhà Vua phong cho ông ta làm Huân tước)
5. Trước một danh từ riêng khi đề cập đến nhân vật ấy như một cái tên bình thường.
A Mr. Johnson called to see you when you were out.
(Một Ô. Johnson nào đó đã gọi để gặp bạn khi bạn ra ngoài)
6. Với ý nghĩa cùng, giống (same) trong các câu tục ngữ, thành ngữ.
They were much of a size.
(Chúng cùng cở)
Birds of a feather flock together.
(Chim cùng loại lông hợp đàn với nhau - Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã)
7. Trước một ngữ đồng vị (appositive) khi từ này diễn tả một ý nghĩa không quen thuộc lắm.
He was born in Lowton, a small town in Lancashire.
(Ông ấy sinh tại Lowton, một thành phố nhỏ ở Lancashire)
8. Trong các câu cảm thán (exclamatory sentences) bắt đầu bằng 'What' và theo sau là một danh từ số ít đếm được.
What a boy!
(Một chàng trai tuyệt làm sao!)
9. Trong các thành ngữ sau (và các cấu trúc tương tự):
It's a pity that...: Thật tiếc rằng...
to keep it a secret: giữ bí mật
as a rule: như một nguyên tắc
to be in a hurry: vội vã
to be in a good/ bad temper: bình tĩnh/ cáu kỉnh
all of a sudden: bất thình lình
to take an interest in: lấy làm hứng thú trong
to make a fool of oneself: xử sự một cách ngốc nghếch
to have a headache: nhức đầu
to have an opportunity to: có cơ hội
at a discount: giảm giá
on an average: tính trung bình
a short time ago: cách đây ít lâu
10. Trong các cấu trúc such a; quite a; many a; rather a.
I have had such a busy day.
II. Không sử dụng Mạo từ bất định
Mạo từ bất định không được sử dụng trong các trường hợp sau:
1. Trước một danh từ chỉ một tước hiệu, cấp bậc hay một chức danh chỉ có thể giữ bởi một người trong một thời điểm nào đó.
They made him King.
(Họ lập ông ta làm vua)
As Chairman of the Society, I call on Mr. Brown to speak.
(Trong tư cách là Chủ tịch Hiệp hội, tôi mời Ô.Brown đến nói chuyện)
2. Trước những danh từ không đếm được (uncountable nouns) nói chung.
He has bread and butter for breakfast.
(Anh ấy ăn sáng với bánh mì và bơ)
She bought beef and ham.
(Cô ấy mua thit bò và thịt heo)
3. Trước các danh từ chỉ các bữa ăn nói chung.
They often have lunch at 1 o'clock.
(Họ thường ăn trưa lúc một giờ)
Dinner will be served at 5 o'clock.
(Bữa ăn tối sẽ được dọn lúc 5 giờ)
4. Trước các danh từ chỉ một nơi công cộng để diễn tả những hành động thường được thực hiện tại nơi ấy.
He does to school in the morning.
(Anh ta đi học vào buổi sáng)
They go to market every day.
(Họ đi chợ mỗi ngày)
5. Trước các danh từ chỉ ngày, tháng, mùa.
Sunday is a holiday.
(Chủ nhật là một ngày lễ)
They often go there in summer.
(Họ thường đến đó vào mùa hè)
6. Sau động từ turn với nghĩa trở nên, trở thành.
He used to be a teacher till he turned writer.
(Ông ấy là một giáo viên trước khi trở thành nhà văn)
The được phát âm là [T] khi đi trước các nguyên âm, là [Ti] trước các nguyên âm, là [Ti:] khi được nhấn mạnh.
Mạo từ xác định the được dùng trước danh từ số ít lẫn số nhiều, cả đếm được cũng như không đếm được.
The thường được sử dụng trong các trường hợp sau đây:
1. Khi đi trước một danh từ chỉ người hay vật độc nhất.
The sun rises in the east.
2. Với ý nghĩa "người hay vật mà chúng ta vừa đề cập đến"
Once upon a time there was a little boy who lived in a cottage. The cottage was in the country and the boy had lived there all his life.
3. Trước tên các quốc gia ở dạng số nhiều hoặc các quốc gia là sự liên kết các đơn vị nhỏ.
The United States; The Netherlands
4. Trước các địa danh mà danh từ chung đã được hiểu ngầm.
The Sahara (desert); The Crimea (peninsula)
5. Trước danh từ riêng chỉ quần đảo, sông, rặng núi, đại dương.
The Thames; The Atlantic; The Bahamas
6. Trước một danh từ số ít đếm được dùng với ý nghĩa tổng quát để chỉ cả một chủng loại.
The horse is being replaced by the tractor.
7. Trước một danh từ chung có danh từ riêng theo sau xác định.
the planet Mars
8. Trước một tước hiệu gọi theo số thứ tự.
Queen Elizabeth II (Queen Elizabeth the Second)
9. Trong dạng so sánh nhất (superlatives) và trong dạng so sánh kép (double comparative)
This is the youngest student in my class.
The harder you work, the more you will be paid.
10. Trước một danh từ được một ngữ giới từ (prepositional phrase) bổ nghĩa.
the road to London; the battle of Trafalgar
11. Trước một danh từ được bổ nghĩa bằng một một mệnh đề quan hệ xác định (defining relative clause).
The man who helped you yesterday is not here.
12. Trước một tính từ để tạo thành một danh từ tập hợp (collective noun).
The rich should help the poor.
II. Không dùng mạo từ xác định "The"
The không được dùng trong các trường hợp sau đây:
1. Trước những danh từ trừu tượng dùng theo nghĩa tổng quát.
Life is very hard for some people (not: The life)
2. Trước các danh từ chỉ chất liệu dùng theo nghĩa tổng quát.
Butter is made from cream (not: The butter)
3. Trước tên các bữa ăn dùng theo nghĩa tổng quát.
Dinner is served at 6:00 (not: The dinner)
4. Trước các danh từ số nhiều dùng theo nghĩa tổng quát.
Books are my best friends. (not: The books)
5. Trước hầu hết các danh từ riêng.
He lived in London (not: The London)
6. Trước các từ Lake, Cape, Mount.
Lake Superior, Cape Cod, Mount Everest
7. Trước các tước hiệu có danh từ riêng theo sau.
King George, Professor Russell
8. Trước các danh từ chỉ ngôn ngữ.
Russian is more difficult than English. (not: The Russian)
9. Trước tên các mùa và các ngày lễ.
Winter came late that year (not: The winter)
10. Trước các danh từ chung chỉ một nơi công cộng nhằm diễn đạt ý nghĩa làm hành động thường xảy ra ở nơi ấy.
He goes to school in the morning (not: the school)
mei | ||
2020-11-23 11:31:38 | ||
Chat Online |
Thùy Dung..! | ||
2020-11-23 05:44:39 | ||
Chat Online |
1. Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề giới thiệu bản thân
Hello/Hi: xin chào
Nice to meet you: rất vui được gặp bạn
My name is….: Tên tôi là…
I’m …years old: Tôi…tuổi
I come from…: Tôi đến từ
I live in…: Tôi sống ở…
What is your job? Bạn làm nghề gì
2. Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề sở thích
What are your hobbies? Sở thích của bạn là gì
I like (+ N/Ving) để mô tả sở thích chung chung ,* I’d like + (to V) để nói về những dịp cụ thể.
VD: I like swimming
I’d like to prepare a pool party in my house next month
Go swimming: Đi bơi
Go partying: Đi dự tiệc
Mountaineering: Đi leo núi
Play sports: Chơi thể thao
Hang out with friends: Đi chơi với bạn
Jogging: Chạy bộ
Watch Tv: Xem tivi
Go shopping: Đi mua sắm
Go to gym: Đi tập thể hình
Go for a walk: Đi dạo
Listen to music: Nghe nhạc
Surf net: Lướt net
Trave: Du lịch
Take photographs: Chụp ảnh
Read books: Đọc sách
Sing: Hát
Sleep: Ngủ
3. Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề gia đình
Father (familiarly called dad): bố
Mother (familiarly called mum): mẹ
Son: con trai
Daughter: con gái
Parent: bố mẹ
Child (plural: children): con
Husband: chồng
Wife: vợ
Brother: anh trai/em trai
Sister: chị gái/em gái
Uncle: chú/cậu/bác trai
Aunt: cô/dì/bác gái
Grandmother (granny,grandma): bà
Grandfather (granddad,grandpa): ông
Grandparents: ông bà
Cousin: anh chị em họ
4. Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề hỏi đường
Excuse me, could you tell me how to get to …? xin lỗi, bạn có thể chỉ cho tôi đường đến … không?
Excuse me, do you know where the … is? xin lỗi, bạn có biết … ở đâu không?
Is this the right way for …? đây có phải đường đi … không?
Can you show me on the map? bạn có thể chỉ cho tôi trên bản đồ không?
The bus station – bến xe buýt
Post office bưu điện
I’m sorry, I don’t know xin lỗi, tôi không biết
I’m looking for … tôi đang tìm …
Go along the river. – Đi dọc bờ sông.
Go over the bridge. – Đi qua cầu.
Go through the park. – Băng qua công viên.
Go towards the church. – Đi theo hướng đến nhà thờ.
Go up the hill – Đi lên dốc.
Go down the hill.- Đi xuống dốc.
Go down there – Đi xuống phía đó
Turn right at the crossroads – Đến ngã tư thì rẽ phải
You’ll pass a supermarket on your left – Bạn sẽ đi qua một siêu thị bên tay trái
Take this road – Đi đường này
Take the first turning on the right. – Rẽ phải ở ngã rẽ đầu tiên.
Take the first on the left – Rẽ trái ở ngã rẽ đầu tiên
Take the second on the right – Rẽ phải ở ngã rẽ thứ hai
Car park – Bãi đỗ xe
Crossroads – Đường giao nhau
Traffic lights – Đèn giao thông
5. Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề mua sắm
Cheap: rẻ
Expensive: đắt
Discount: chiết khấu
Price: giá
Sale: giảm giá
Shopping mall /mall: trung tâm mua sắm
Butcher’s: cửa hàng bán thịt
Fishmonger’s/seafood store: cửa hàng hải sản
Greengrocers/grocery store: cửa hàng bán rau
Baker’s/bakery: tiệm bánh
Delicatessen: quầy hàng đặc sản địa phương
Off licence: cửa hàng tiện lợi
I’d like to buy a pair of sneakers: Tôi muốn mua một đôi giày thể thao
May I try it on? Tôi có thể thử chứ?
mei | ||
2020-11-22 21:44:00 | ||
Chat Online |
Làm thế nào để có thể nói và giao tiếp bằng tiếng Tây Ban Nha thật trôi chảy và lưu loát như người bản xứ?”. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giải đáp câu hỏi cho bạn.
Nói tiếng Tây Ban Nha trôi chảy và có thể giao tiếp tốt với người bản xứ là một trong những mục tiêu cơ bản và cuối cùng của người học tiếng Tây Ban Nha giao tiếp. Ngay cả khi trang bị cho bản thân một vốn từ vựng và ngữ pháp vững chắc cho bản thân. Tuy nhiên điều này không giúp ích nhiều cho quá trình học giao tiếp tiếng Tây Ban Nha của bạn và bạn vẫn không thể nói được tiếng Tây Ban Nha trôi chảy và lưu loát. Vậy bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn một vài mẹo nhỏ để có thể nói tiếng Tây Ban Nha trôi chảy và lưu loát. Bạn hãy thử giành thời gian để đọc bài viết dưới đây và hãy thử áp dụng một số mẹo dưới đây vào các giờ học tiếng Tây Ban Nha hàng ngày của bạn để có thể giao tiếp tiếng Tây Ban Nha một cách trôi chảy và lưu loát nhé!
Những bạn chỉ mới bắt đầu học tiếng Tây Ban Nha cơ bản chắc hẳn vẫn luôn có một câu hỏi trong đầu đó là “Làm thế nào để nói tiếng Tây Ban Nha được lưu loát?”. Tuy nhiên, để có thể đạt đến trình độ nói và giao tiếp tiếng Tây Ban Nha lưu loát cần đòi hỏi một quá trình học tập, rèn luyện thường xuyên và kiên trì với ngôn ngữ mà bạn đang theo học. Để có thể giao tiếp tốt không còn có cách nào khác ngoài việc bạn phải nói, phải luyện tập, phải sử dụng tiếng Tây Ban Nha hàng ngày để giao tiếp…Dưới đây là một số kinh nghiệm dưới đây để giúp bạn học tiếng Tây Ban Nha đạt hiệu quả tốt hơn trong quá trình rèn luyện của mình.
Học tiếng Tây Ban Nha như thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất? Bốn kỹ năng cơ bản khi học ngoại ngữ cần có đó là các kỹ năng “Nghe – Nói – Đọc – Viết”
Hãy học nghe trước
Trước khi muốn kỹ năng nói được lưu loát, vậy hãy bắt đầu nghe thật tốt. Hãy sắp xếp và dành ra một khoảng thời gian nghe tiếng Tây Ban Nha mỗi ngày. Việc học nghe tiếng Tây Ban Nha không bắt buộc bạn phải ngồi một chỗ mới có thể nghe được. Bạn có thể linh động trong thời gian không gian nghe tiếng Tât Ban Nha của bạn. Bạn có thể nghe tiếng Tây Ban Nha khi đang ngồi đợi chuyến xe buýt tiếp theo hay đơn giản là bạn đang làm một vài công việc nhà và bạn mở tiếng Tây Ban Nha lên nghe, có thể chỉ là học tiếng Tây Ban Nha qua bài hát. Tuy nhiên bạn có thể sẽ học được nhiều thứ qua đó, ví dụ như cách phát âm và ngữ điệu của người Tây Ban Nha, bạn sẽ thấy rằng khi nghe nhiều, một lúc nào đó bạn sẽ tự động nói được những điều mình đã được nghe một cách hết sức tự nhiên mà không cần bạn phải tập luyện nhiều. Hơn nữa cách phát âm và ngữ điệu cũng như cách dùng từ của bạn sẽ giống với người bản xứ hơn.
Đừng chỉ quá tập trung vào ngữ pháp
Việc giao tiếp hàng ngày không yêu cầu bạn phải nắm được một lượng lớn ngữ phá mới có thể nói được. Không cần những ngữ pháp quá khó để bạn có thể giao tiếp tiếng Tây Ban Nha tốt. Để giao tiếp tốt bạn chỉ cần nắm được các ngữ pháp cơ bản nhất để phục vụ cho việc giao tiếp hàng ngày là ổn. Khi bạn cố gắng thu nạp quá nhiều ngữ pháp khó nhằn có thể làm cho bạn phản ứng chậm lại khi giao tiếp và bạn phải mất nhiều thời gian hơn chỉ để suy nghĩ xem ngữ pháp này có dùng được không, có phù hợp đó nói không điều này có thể làm giảm đáng kể độ lưu loát của bạn khi nói. Ngoài ra, Nếu bạn đang muốn nói tiếng Tây Ban Nha một cách tự nhiên chứ không phải gượng gạo, bắt buộc mình phải nói theo những cấu trúc văn phạm phức tạp. Vậy thì ngay lập tức, hãy đừng để ngữ pháp chi phối bạn trong quá trình giao tiếp tiếng Tây Ban Nha.
Luôn luôn học từ vựng theo cụm từ
Hãy từ bỏ phương pháp học một từ riêng lẻ. Bất cứ khi nào bạn thấy một từ mới, hãy tìm một nhóm từ hoặc thành ngữ có chứa từ mới đó, viết chúng ra và ghi nhớ nhóm từ hoặc thành ngữ đó,chứ không nhớ từng từ riêng lẻ..
Điều này giúp bạn nhớ lâu nhờ vào ngữ cảnh trong nhóm từ và thành ngữ đó, đồng thời có thể áp dụng một cách linh hoạt vào những ngữ cảnh khác khi nói. Bạn sẽ thấy khả năng nói và văn phạm của mình được cải thiện. Một cuốn sổ ghi chép sẽ như người bạn đồng hành trong suốt quá trình học tiếng Tây Ban Nha của bạn. Ghi chép lại những thứ cần lưu ý sẽ giúp bạn lưu giữ và ghi nhớ tốt hơn.
Ngoài ra, bạn hãy thử áp dụng phương pháp học từ vựng đi kèm với các hình ảnh có màu sắc sống động và bắt mắt. Điều này sẽ thu hút sự tập trung chú ý của bạn đến từ vựng này, và giúp cho những giờ học tiếng Tây Ban Nha của bạn sẽ trở nên thú vị và làm cho bạn ghi nhớ được từ vựng lâu và tốt hơn so với các cách học từ vựng truyền thống.
Hãy phản ứng ngay lập tức
Đừng mất quá nhiều thời gian để suy nghĩ lời đáp khi bạn giao tiếp bằng tiếng Tây Ban Nha. Nếu quá 3 giây, hãy nói ra bất kỳ từ tiếng Tây Ban Nha nào bạn nghĩ được trong đầu, ngay cả khi chúng không được sắp xếp theo thứ tự. Tuy nhiên, sau khi nói ra bạn đã có thể hình dung được câu mình muốn nói và hoàn toàn có thể điều chỉnh chúng lại.
Luyện tập nói tiếng Tây Ban Nha ở bất cứ đâu Hãy nhớ rằng bạn đang muốn cải thiện kỹ năng nghe của mình, vì thế hãy nói tiếng Tây Ban Nha bất cứ khi nào bạn thấy có thể, thậm chí ngay cả khi bạn một mình. Hãy tham gia các câu lạc bộ tiếng Tây Ban Nha hoặc tham khảo các Video hoc tiếng Tây Ban Nha giao tiếp, kết bạn với những người bạn Tây Ban Nha để luyện tập nói hàng ngày. Luyện tập sẽ giúp bạn củng cố lại kiến thức tiếng Tây Ban Nha hàng ngày.
Chúc bạn thành công!
Kicchi | ||
2020-11-22 21:39:11 | ||
Chat Online |
Essays are common in middle school, high school, and college. You may even need to write essays in the business world (although they are usually called "reports" at that point). An essay is defined as "a short piece of writing that expresses information as well as the writer's opinion."
7 Steps to Writing an EssayFor some, writing an essay is as simple as sitting down at their computer and beginning to type. But, a lot more planning goes into writing an essay successfully. If you have never written an essay before, or if you struggle with writing and want to improve your skills, it is a good idea to follow several important steps in the essay writing process.
For example, to write an essay, you should generally:
- Decide what kind of essay to write
- Brainstorm your topic
- Research the topic
- Develop a thesis
- Outline your essay
- Write your essay
- Edit your writing to check spelling and grammar
While this sounds like a lot of steps to write a simple essay, if you follow them you will be able to write more successful, clear, and cohesive essays.
1. Choose the Type of Essay
The first step to writing an essay is to define what type of essay you are writing. There are four main categories into which essays can be grouped:
- Narrative Essay: Tell a story or impart information about your subject in a straightforward, orderly manner, like in a story.
- Persuasive Essay: Convince the reader about some point of view.
- Expository Essay: Explain to the reader how to do a given process. You could, for example, write an expository essay with step-by-step instructions on how to make a peanut butter sandwich.
- Descriptive Essay: Focus on the details of what is going on. For example, if you want to write a descriptive essay about your trip to the park, you would give great detail about what you experienced: how the grass felt beneath your feet, what the park benches looked like, and anything else the reader would need to feel as if he were there.
Knowing what kind of essay you are trying to write can help you decide on a topic and structure your essay in the best way possible. Here are a few other types of essays:
- Argumentative Essay: Take a position on a controversial issue and present evidence in favor of your position.
- Compare and Contrast Essay: Identify similarities and differences between two subjects that are, typically, under the same umbrella.
- Problem Solution Essay: Describe a problem, convince the reader to care about the problem, propose a solution, and be prepared to dismantle objections.
If you’ve been assigned an argumentative essay, check out these Top 10 Argumentative Essay Topics.
2. BrainstormYou cannot write an essay unless you have an idea of what to write about. Brainstorming is the process in which you come up with the essay topic. You need to simply sit and think of ideas during this phase.
- Write down everything that comes to mind as you can always narrow those topics down later.
- Use clustering or mind mapping to brainstorm and come up with an essay idea. This involves writing your topic or idea in the center of the paper and creating bubbles (clouds or clusters) of related ideas around it.
- Brainstorming can be a great way to develop a topic more deeply and to recognize connections between various facets of your topic.
Once you have a list of possible topics, it's time to choose the best one that will answer the question posed for your essay. You want to choose a topic that is neither too broad nor too narrow.
If you are given the assignment to write a one-page essay, it would be far too much to write about "the history of the US," since that could fill entire volumes of books. Instead, you could write about a specific event within the history of the United States: perhaps signing the Declaration of Independence or when Columbus discovered the Americas.
Choose the best topic idea from among your list and begin moving forward on writing your essay. But, before you move forward, take heed of these topics to avoid.
3. Research the Topic
Once you have done your brainstorming and chosen your topic, you may need to do some research to write a good essay. Go to the library or search online for information about your topic. Interview people who might be experts in the subject.
Keep your research organized so it will be easy for you to refer back to. This will also make it easier to cite your sources when writing your final essay.
4. Develop a ThesisYour thesis statement is the main point of your essay. It is essentially one sentence that says what the essay is about. For example, your thesis statement might be "Dogs are descended from wolves." You can then use this as the basic premise to write your entire essay, remembering that all of the different points throughout need to lead back to this one main thesis. You should usually state your thesis in your introductory paragraph.
The thesis statement should be broad enough that you have enough to say about it, but not so broad that you can't be thorough.
To help you structure a clear thesis, check out These Statement Examples.
5. Outline Your Essay
The next step is to outline what you are going to write about. This means you want to essentially draw the skeleton of your paper. Writing an outline can help to ensure your paper is logical, well organized, and flows properly.
If you’ve been tasked with an argumentative essay, here’s the best formula for an Argumentative Essay Outline.
Start by writing the thesis statement at the top, and then write a topic sentence for each paragraph below that. This means you should know exactly what each of your paragraphs is going to be about before you write them.
- Don't jumble too many ideas in each paragraph or the reader may become confused.
- Ensure you have transitions between paragraphs so the reader understands how the paper flows from one idea to the next.
- Fill in supporting facts from your research under each paragraph. Make sure each paragraph ties back to your thesis and creates a cohesive, understandable essay.
Does your teacher follow the APA guidelines for writing papers? If so, these APA Outline Format Examples should help you pull it all together. As you progress into the meat of the essay (following our tips below), these APA Format Examples should prove beneficial!
Of, if MLA is your teacher’s preferred style, check out these MLA Format Examples.
6. Write the EssayOnce you have an outline, it’s time to start writing. Write based on the outline itself, fleshing out your basic skeleton to create a whole, cohesive, and clear essay.
You’ll want to edit and re-read your essay, checking to make sure it sounds exactly the way you want it to. Here are some things to remember:
- Revise for clarity, consistency, and structure.
- Support your thesis adequately with the information in your paragraphs. Each paragraph should have its own topic sentence. This is the most important sentence in the paragraph that tells readers what the rest of the paragraph will be about.
- Make sure everything flows together. As you move through the essay, transition words will be paramount. Transition words are the glue that connects every paragraph and prevents the essay from sounding disjointed.
- Reread your introduction and conclusion. Will the reader walk away knowing exactly what your paper was about?
In your introduction, it’s important to include a hook. This is the line or line that will lure a reader in and encourage them to want to learn more. For more on this, check out How to Write a Hook.
And, to help you formulate a killer conclusion, scan through these Conclusion Examples.
7. Check Spelling and GrammarNow the essay is written, but you're not quite done. Reread what you've written, looking out for mistakes and typos.
- Revise for technical errors.
- Check for grammar, punctuation, and spelling errors. You cannot always count on spell check to recognize every spelling error. Sometimes, you can spell a word incorrectly but your misspelling will also be a word, such as spelling "from" as "form."
- Another common area of concern is quotation marks. It’s important to cite your sources with accuracy and clarity. Follow these guidelines on how to use quotes in essays and speeches.
- You might also want to consider the difference between quoting, paraphrasing, and summarizing. Quoting is reserved for lines of text that are identical to an original piece of writing. Paraphrasing is reserved for large sections of someone else’s writing that you want to convey in your own words. Summarizing puts the main points from someone else’s text into your own words. Here’s more on When to Quote, Paraphrase, or Summarize.
A lot goes into writing a successful essay. Fortunately, these tips for writing essays can help you along the way and get you on the path to a well-written essay.
Out of all these “how-tos,” the worst thing you could do is plagiarize someone else’s writing (intentionally or unintentionally). Take a look at these tips and techniques for preventing plagiarism. Other than that, we wish you great success as you work your way to a perfect 10!
~ Team EN ~
Kicchi | ||
2020-11-22 21:33:02 | ||
Chat Online |
Dùng điện thoại là một phần thiết yếu của cuộc sống hàng ngày chúng ta. Chúng ta dùng điện thoại để gọi người khác để biết xem họ sống ra sao, để hỏi thăm tin tức, để phàn nàn, để xin lỗi, để chuyển những thông báo, để hỏi và cho hướng dẫn và vì nhiều lý do khác nữa.
Với nhiều người, khi sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai, có thể họ cảm thấy không tự tin hoặc là sợ phải sử dụng tiếng Anh trong khi giao tiếp qua điện thoại.
Đừng lo lắng! Nghi thức điện thoại (tức các quy luật xã hội để gọi hay nhận những cú gọi điện thoại) dính líu đến ý thức và sự lịch sự chung. Bạn chỉ cần theo các qui tắc đơn giản trong loạt bài này thì việc sử dụng điện thoại trong giao tiếp sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Trước hết, bạn cần ghi nhớ một số điều sau:
Ăn nói lịch sự và rõ ràng. Bởi vì bạn (hoặc họ) không nhìn thấy điệu bộ, cử chỉ, nét mặt của nhau.
Lắng nghe cẩn thận điều người ta nói hay hỏi bạn.
Khi gọi điện:
Nếu bạn là người gọi: cần lịch sự đưa ra một lời chào, giới thiệu tên mình và trình bày công việc hay lý do bạn gọi điện thoại.
Nếu bạn muốn nói chuyện riêng với ai, hãy hỏi người đó bằng tên người bạn muốn nói chuyện
Nếu bạn đang gọi một người bạn ở nhà, bạn có thể nói:
- "Hello. This is Michael Deering. Could I speak to Tom, please?"
(Xin chào. Tôi là Michael Deering. Cho tôi nói chuyện với Tom?)
Tuy nhiên, nếu bạn đang gọi một người nói đó ở một công ty, bạn cần phải hỏi đến phòng làm việc của người đó trước, sau đó khi bạn đã được nối dây với người trong phòng đó thì bạn mới hỏi tên người cần gọi.
Khi trả lời:
Hầu hết các công ty thương mại đều trả lời bằng tên công ty và "May I help you?".
Các cá nhân ở nhà thường trả lời bằng câu chào đơn giản Hello hay đôi lúc là tên chỗ ở của mình, ví dụ: "John residence".
Đôi khi, người ở công sở hay ở nhà có thể trả lời bằng tên của họ, ví dụ: "David Bailey speaking" hoặc "Pat McCall here".
Dưới đây là một vài cách để nói chuyện với người nào đó:
- May I speak to Jerry, please? This is Tad Andrews calling.
- Could I speak to Jerry, please?
- Can I speak to Jerry, please?
Hình thức trang trọng, thường dùng với ngữ cảnh công sở
- I'd like to speak to Jerry, please. This is Tad Andrews.
- This is Tad Andrews from Union National Bank, is Jerry in, please?
Hai câu cuối thể hiện sự thân mật, khi người gọi và người trả lời đều biết rõ nhau:
- Is Jerry there?
(Jerry có ở đó không vậy?)
- Jerry, please?
(Cho mình nói chuyện với Jerry.)
Sử dụng may lịch sự hơn là dùng could hay can.
Các bạn đọc và xem xét để sử dụng khi giao tiếp nhé !
•Tɾầη Tɦαηɦ Hυүềη• | ||
2020-11-22 19:10:34 | ||
Chat Online |
1. Nội dung chuỗi bài học Từ vựng tiếng Anh giao tiếp
Chuỗi bài học Từ vựng tiếng Anh giao tiếp cung cấp từ vựng tiếng Anh giao tiếp thông dụng theo chủ đề như:
- Chủ đề về giao tiếp, chào hỏi.
- Chủ đề về vật dụng trong nhà.
- Chủ đề về môi trường.
- Chủ đề về con vật...
- Từ vựng
- Mẫu câu giao tiếp
- Đoạn hội thoại thông dụng.
2. Mục đích của chuỗi bài học Từ vựng tiếng Anh giao tiếp
Sau khi hoàn thành chuỗi bài học, học viên sẽ:
- Nắm chắc toàn bộ từ vựng tiếng Anh giao tiếp thông dụng.
- Hiểu được các mẫu câu giao tiếp cơ bản trong cuộc sống hằng ngày.
- Nâng cao khả năng giao tiếp với các đoạn hội thoại thông dụng.
- Xây dựng nền tảng để học tiếng Anh lên trình độ cao hơn.
1. Học từ vựng và mẫu câu mới
Tốt nhất là ở giai đoạn này, bạn nên chuẩn bị một cuốn sổ. Trong quá trình học, bạn hãy ghi những từ và cấu trúc mới để sau này dễ ôn tập lại. Ngoài ra, khi học từ, bạn cũng nên ghi phiên âm và nghe cách phát âm chính xác của từ, tránh tình trạng phát âm sai ngay từ lúc mới học.
Trước tiên, mời các bạn đến với nội dung đầu tiên: Từ vựng tiếng Anh
- Hello
- Afternoon
- For ages
- Evening
- Now
- Very well
- Bye
- Liberary
- Meet
- Glad
- Bad
- A long time
- Your
- Thanks
- And you
- Today
- Later
- Xin chào
- Buổi chiều
- Đã lâu rồi
- Buổi tối
- Bây giờ
- Rất khỏe
- Tạm biệt
- Thư viện
- Gặp
- Vui vẻ
- Xấu, tồi tệ
- Một thời gian dài
- Của bạn
- Cảm ơn
- Còn bạn
- Hôm nay
- Sau
2. Thực hành luyện nói với các mẫu câu và đoạn hội thoại tiếng Anh giao tiếp
Mỗi bài học của Langmaster đều cung cấp mẫu câu và đoạn hội thoại tiếng Anh giao tiếp thông dụng. Bạn có thể luyện tập với bạn của mình các mẫu câu và đoạn hội thoại này để tăng khả năng phản xạ. Trong trường hợp không có người đồng hành, bạn có thể đóng cửa phòng, tự nói và ghi âm lại để tự chỉnh sửa phát âm cho mình.
Giờ hãy theo dõi nội dung thứ hai: Mẫu câu tiếng Anh giao tiếp thông dụng cho người mới bắt đầu
- Hello, my name Hugo
- Good Morning
- How do you do
- How are you today?
- Not too bad
- Not so well
- Glad to meet you
- I haven’t seen you for a long time
- How are your parents?
- Their ‘re fine
- How is your sister?
- She ‘s fine.
- Goodnight
- Chào bạn, tên tôi là Hugo
- Chào buổi sáng
- Anh thế nào?
- Hôm nay anh thế nào
- không tệ lắm
- không tốt lắm
- Rất vui được làm quen với anh
- Lâu lắm rồi không gặp anh
- Bố mẹ của bạn khỏe không
- Bố mẹ tôi khỏe
- Chị gái của bạn thế nào
- Chị ấy khỏe
- Chúc ngủ ngon
3. Ôn tập thường xuyên
Trước khi học bài mới hoặc bất cứ khi nào bạn rảnh, bạn nên ôn tập lại kiến thức cũ để củng cố và khắc sâu những gì đã học. Kiến thức sẽ không thể ở lại với bạn lâu nếu bạn không dành thời gian ôn lại chúng.
>>>>> Học tiếng Anh từ con số 0 - Thành thạo trong 6 tháng. CLICK NGAY để nhận nhiều ưu đãi khủng trong tháng 7/2020.
Giờ hãy cùng đến với những đoạn hội thoại thông dụng trong chủ đề chào hỏi nhé!
Đoạn hội thoại 1
- Hugo: Hi, Amit
- Amit: Hi
- Hugo: I have’t seen you in ages. How are you?
- Amit: Fine, thanks. How about you?
- Hugo: Very well, thank you.
- Amit: It ‘s really nice to see you, but I must go to class now.
- Hugo: Me too, bye Amit
- Amit: See you later.
Đoạn hội thoại 2
- Amit: Hey, Hugo. How are you?
- Hugo; pretty good, thanks. And you?
- Amit: Not so well. Where are you going
- Hugo: To the library.
- Amit: Ok. I‘ll see you later.
- Hugo: Bye
- Amit: Bye.
Vậy là bạn đã hoàn thành bài 1 trong chuỗi bài học Từ vựng tiếng Anh giao tiếp. Hãy nhớ ôn lại thật kỹ kiến thức bài này trước khi học sang bài tiếp theo nhé! “Practice makes perfect!”, nếu bạn kiên trì theo đuổi lộ trình, tiếng Anh sẽ không còn là rào cản với bạn trong một ngày không xa.
Phuong Thao | ||
2020-11-22 18:17:57 | ||
Chat Online |
Thưởng xu đăng bài
Thời gian: 22/11/2020 - 29/11/2020
Dành cho các thành viên trong nhóm
Những người đăng nhiều bài học chất lượng nhất ( nếu có ảnh phải để cỡ lớn, bài đăng có nội dung liên quan đến các ngoại ngữ: Tiếng anh, tiếng trung hoặc tiếng tây ban nha, đúng ngữ pháp...) sẽ có mức thưởng:
Người đăng nhiều nhất: 200 xu
Người đăng nhiều thứ 2: 150 xu
Người đăng nhiều thứ 3: 100 xu
Giải phụ: Bài viết thú vị nhất mỗi thứ tiếng: 80 xu ( bầu chọn)
10 h Ngày 29/11/2020 sẽ tổng kết và trao thưởng
Người chuyển xu: Eleanor Jaelyn Huvans
Chi tiết ib cho mình~
Thank you
Chú ý: Không SPAM trong nhóm
I/ Tổng quan về series bài học Từ vựng tiếng Anh giao tiếp
1. Nội dung chuỗi bài học Từ vựng tiếng Anh giao tiếp
Chuỗi bài học Từ vựng tiếng Anh giao tiếp cung cấp từ vựng tiếng Anh giao tiếp thông dụng theo chủ đề như:
- Chủ đề về giao tiếp, chào hỏi.
- Chủ đề về vật dụng trong nhà.
- Chủ đề về môi trường.
- Chủ đề về con vật...
- Từ vựng
- Mẫu câu giao tiếp
- Đoạn hội thoại thông dụng.
2. Mục đích của chuỗi bài học Từ vựng tiếng Anh giao tiếp
Sau khi hoàn thành chuỗi bài học, học viên sẽ:
- Nắm chắc toàn bộ từ vựng tiếng Anh giao tiếp thông dụng.
- Hiểu được các mẫu câu giao tiếp cơ bản trong cuộc sống hằng ngày.
- Nâng cao khả năng giao tiếp với các đoạn hội thoại thông dụng.
- Xây dựng nền tảng để học tiếng Anh lên trình độ cao hơn.
- II/ Học chuỗi bài học từ vựng tiếng Anh giao tiếp như thế nào?
1. Học từ vựng và mẫu câu mới
Tốt nhất là ở giai đoạn này, bạn nên chuẩn bị một cuốn sổ. Trong quá trình học, bạn hãy ghi những từ và cấu trúc mới để sau này dễ ôn tập lại. Ngoài ra, khi học từ, bạn cũng nên ghi phiên âm và nghe cách phát âm chính xác của từ, tránh tình trạng phát âm sai ngay từ lúc mới học.
Trước tiên, mời các bạn đến với nội dung đầu tiên: Từ vựng tiếng Anh
- Hello
- Afternoon
- For ages
- Evening
- Now
- Very well
- Bye
- Liberary
- Meet
- Glad
- Bad
- A long time
- Your
- Thanks
- And you
- Today
- Later
- Xin chào
- Buổi chiều
- Đã lâu rồi
- Buổi tối
- Bây giờ
- Rất khỏe
- Tạm biệt
- Thư viện
- Gặp
- Vui vẻ
- Xấu, tồi tệ
- Một thời gian dài
- Của bạn
- Cảm ơn
- Còn bạn
- Hôm nay
- Sau
2. Thực hành luyện nói với các mẫu câu và đoạn hội thoại tiếng Anh giao tiếpMỗi bài học của Langmaster đều cung cấp mẫu câu và đoạn hội thoại tiếng Anh giao tiếp thông dụng. Bạn có thể luyện tập với bạn của mình các mẫu câu và đoạn hội thoại này để tăng khả năng phản xạ. Trong trường hợp không có người đồng hành, bạn có thể đóng cửa phòng, tự nói và ghi âm lại để tự chỉnh sửa phát âm cho mình.
Giờ hãy theo dõi nội dung thứ hai: Mẫu câu tiếng Anh giao tiếp thông dụng cho người mới bắt đầu
- Hello, my name Hugo
- Good Morning
- How do you do
- How are you today?
- Not too bad
- Not so well
- Glad to meet you
- I haven’t seen you for a long time
- How are your parents?
- Their ‘re fine
- How is your sister?
- She ‘s fine.
- Goodnight
- Chào bạn, tên tôi là Hugo
- Chào buổi sáng
- Anh thế nào?
- Hôm nay anh thế nào
- không tệ lắm
- không tốt lắm
- Rất vui được làm quen với anh
- Lâu lắm rồi không gặp anh
- Bố mẹ của bạn khỏe không
- Bố mẹ tôi khỏe
- Chị gái của bạn thế nào
- Chị ấy khỏe
- Chúc ngủ ngon
3. Ôn tập thường xuyên
Trước khi học bài mới hoặc bất cứ khi nào bạn rảnh, bạn nên ôn tập lại kiến thức cũ để củng cố và khắc sâu những gì đã học. Kiến thức sẽ không thể ở lại với bạn lâu nếu bạn không dành thời gian ôn lại chúng.
>>>>> Học tiếng Anh từ con số 0 - Thành thạo trong 6 tháng. CLICK NGAY để nhận nhiều ưu đãi khủng trong tháng 7/2020.Giờ hãy cùng đến với những đoạn hội thoại thông dụng trong chủ đề chào hỏi nhé!
Đoạn hội thoại 1
- Hugo: Hi, Amit
- Amit: Hi
- Hugo: I have’t seen you in ages. How are you?
- Amit: Fine, thanks. How about you?
- Hugo: Very well, thank you.
- Amit: It ‘s really nice to see you, but I must go to class now.
- Hugo: Me too, bye Amit
- Amit: See you later.
Đoạn hội thoại 2
- Amit: Hey, Hugo. How are you?
- Hugo; pretty good, thanks. And you?
- Amit: Not so well. Where are you going
- Hugo: To the library.
- Amit: Ok. I‘ll see you later.
- Hugo: Bye
- Amit: Bye.
Vậy là bạn đã hoàn thành bài 1 trong chuỗi bài học Từ vựng tiếng Anh giao tiếp. Hãy nhớ ôn lại thật kỹ kiến thức bài này trước khi học sang bài tiếp theo nhé! “Practice makes perfect!”, nếu bạn kiên trì theo đuổi lộ trình, tiếng Anh sẽ không còn là rào cản với bạn trong một ngày không xa.
Nếu các bạn muốn tìm hiểu phương pháp học tiếng Anh học tiếng Anh giao tiếp cho người mất gốc hoặc mới bắt đầu thì tham khảo link này nhé: HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP
Nếu có bất kì thắc mắc nào, các bạn hãy để lại comment ở dưới để được đội ngũ giảng viên
Phuong Thao | ||
2020-11-13 21:08:52 | ||
Chat Online |
1.
- Anh Anh: những danh từ chỉ tập thể (collective nouns) như the family, the band,... thường là ngôi số ít.
VD: The family is having dinner.
The band is playing.
- Anh Mỹ thì ngược lại, những danh từ chỉ tập thể là ngôi số nhiều
VD: The band are playing
The family are having dinner.
2.
Người Mỹ dùng từ 'just', 'already' hay 'yet' trong thì quá khứ đơn giản- the simple past tense, trong khi tại người Anh thường dùng những từ đó ở thì hiện tại hoàn thành - the present perfect.
Ví dụ:
Người Mỹ nói: "I already had lunch." hay "She didn't arrive yet."
Còn người Anh nói: "I've already had lunch." hay...: "She hasn't arrived yet."
3.
Nếu muốn nói 2:45 - 2h45 tại Anh, chúng ta có thể nói:
"Quarter to three", hay 3:15 - 3h15 có thể nói "Quarter past three".
Trong khi đó, tại Mỹ, nói giờ như sau:
"Quarter of three" để chỉ 2:45, hay "Quarter after three" để chỉ 3:15.
4.
Chính tả là yếu tố tạo nên sự khác biệt lớn nhất giữa hai loại tiếng Anh: Anh - Anh và Anh - Mỹ.
Những từ kết thức bằng –or (Anh - Mỹ) –our (Anh – Anh): color, colour, humor, humour, flavor, flavour...
Những từ kết thúc bằng – ize (Anh - Mỹ) – ise (Anh – Anh): recognize, recognise, patronize, patronise...
Anh – Anh thường gấp đôi phụ âm cuối trong khi Anh – Mỹ có khi không như vậy, đặc biệt là với phụ âm “l”:
- Travel - traveller - travelling (Anh – Anh)
- Travel - traveler - traveling (Anh – Mỹ)
Một ví dụ là cách viết động từ 'to practise'- luyện, tập luyện:
- Trong tiếng Anh Anh, từ này được viết với chữ 'S', P-R-A-C-T-I-S-E.
- Còn trong tiếng Anh Mỹ, nó được viết với chữ 'C', P-R-A-C-T-I-C-E.
Luật sư: Attorney (M) – Barrister, Solicitor (A)
Hiệu sách: Bookstore (M) – Bookshop (A)
Ô tô: Automobile (M) – Motor car (A)
Bản mẫu có chỗ trống để điền vào: Blank (M) – Form (A)
Danh thiếp: Calling card (M) – Visiting card (A)
Kẹo: Candy (M) – Sweets (A)
Cửa hàng kẹo: Candy store (M) – Sweet shop (A)
Toa xe lửa: car (M) – coach, carriage (A)
Ngô: Corn (M) – Maize, Indian corn (A)
Lúa mì: grain, wheat (M) – corn (A)
Thị sảnh: City Hall (M) – Town Hall (A)
Bánh quy: Cracker (M) – Biscuit (A)
Đạo diễn điện ảnh: Director (M) – Producer (A). Chú ý: ở Mỹ, producer là giám đốc, chủ rạp hát (ở Anh thì dùng manager, proprietor)
Trung tâm doanh nghiệp thành phố: downtown (M) – city (A)
Hiệu thuốc: Drugstore (M) – Chemist’s. Chemist’s shop (A)
Thang máy: Elevator (M) – Lift (A)
Xăng: Gas hay gasonline (M) – Petrol (A)
Dầu hỏa: Kerosene (M) – Paraffin (A)
Mùa thu: Fall (M) – Autumn (A)
Tên (người): First name hay given name (M) – Christian name (A)
Vỉa hè: Sidewalk (M) – Pavement (A)
Đường sắt: Railroad (M) – Railway (A)
Cửa hàng tự phục vụ: Supermarket (M) – Self-service shop (A).
Sinh viên năm thứ nhất: Freshman (M) – First year student (A)
Sinh viên năm thứ hai: Sophomore (M) – Second year student (A)
Sinh viên năm thứ ba: Junior (M) – Third year student (A)
Sinh viên năm cuối: Senior (M) – Last year student (A)
6
Người Anh dùng 'have got' hay 'has got' khi nói về sở hữu, trong khi người Mỹ thì thường hay dùng 'have' hay 'has'.
Ví dụ, tiếng Anh Mỹ, chúng ta có thể nói: "I have a new car."
Còn trong tiếng Anh Anh thì thường là: "I've got a new car."
(Về mặt nghĩa, hai câu trên không khác nhau)
7.
Trong hình thức phân từ trước đây, người Mỹ có khuynh hướng sử dụng -en kết thúc cho một số động từ bất quy tắc. Ví dụ, một người Mỹ có thể nói, "Tôi chưa bao giờ bị bắt - I have never gotten caught. ", trong khi đó một người Anh sẽ nói, "Tôi chưa bao giờ bị bắt - I have never got caught." Người Mỹ sử dụng cả hai got và gotten trong quá khứ phân từ. Người Anh chỉ sử dụng got.
- Với động từ AIM, người Mỹ dùng cấu trúc “to aim to + V”, còn người anh dùng cấu trúc “to aim at + V ing”.Ví dụ: We aim to do something nice = We aim at doing something nice.
Nói thất là.....
T.Anh quan trọng hơn T.Trung nhiều đấy
me thik anh!( mặc dù ko giỏi anh)
๖ۣۜℳเų↭[Đấйǥ↭Ŧốเ↭Çą๏]ッ<゚էrầꈤ☦ภ๖ۣۜHị☦Ťıểu☦๖ۣۜTɧư✾> : Tiếng Anh quan trọng hơn Tiếng Trung cũng có thể nói thế nhưng vừa giỏi cả Anh cả Trung ra ngoài đời vẫn có lợi thế hơn những người chỉ biết mỗi 1 ngôn ngữ
Phuong Thao | ||
2020-11-09 00:24:47 | ||
Chat Online |
- Everyone has a best friend and my best friend’s name is ....
- He/She studies in class... at the same school (or at the same class) as me.
- He/She is a tall and smart boy/girl who is loved by everyone in my class.
- He/She is a very bright student and always does his/her homework on time.
- He/She helps me in my studies whenever I need help.
- During break time, we play games together.
- We are both fond of listening to music and love watching the cartoon, Tom and Jerry after school.
- I always pray that we remain best friends forever.
- pray: cầu nguyện
- remain: vẫn
- (to) be fond of + N/V-ING = to like + V_ING (thích làm gì đó...)hel
- cartoon: hoạt hình
- break time: giờ giải lao
- whenever: bất kỳ khi nào, bất cứ lúc nào
- help(v): giúp đỡ
- help (n): sự giúp đỡ
- smart: thông minh
- on time: đúng giờ
Phuong Thao | ||
2020-11-09 00:16:00 | ||
Chat Online |
Math
- My favourite subject is Maths as I love to play with numbers and solve mathematical problems.
- I love the number game and can solve problems for hours at a stretch without getting bored.
- My Maths teacher also teaches us various tricks to solve mathematical sums accurately and with speed.
- Maths is a very interesting subject and does not require retaining a lot of information in my mind.
- It is a captivating subject and plays an important role in our daily lives.
- Finally, Maths is also a scoring subject and with proper practice, it becomes easier to score good marks in it.
- As: bởi vì
- solve: giải quyết, giải toán
- captivating: Làm say đắm, quyến rũ, cuốn hút
- various: nhiều, đa dạng
- accurately (adv): chính xác
- mind: Tâm trí, trí óc
- Mathematical: (thuộc) toán, toán học
- at a stretch (idiom) : liên tục
- sum: Tổng
- daily: hằng ngày
- require:yêu cầu
- retain: lưu giữ
- proper: thích hợp
- (to) play an important role: đóng vai trò quan trọng
- information: thông tin