Hỏi đáp tổng hợp Gửi câu hỏi Gửi khảo sát
Con và cái khác nhau ở điều gì? Từ chỉ loại "cái" mang ý nghĩa gì trong tiếng Việt?
Biết Tuốt | Chat Online | |
16/10/2020 21:46:08 |
1.260 lượt xem
Trả lời / Bình luận (3)
Biết Tuốt | Chat Online | |
16/10/2020 21:46:24 |
Cũng như những từ cùng nhóm khác trong tiếng Việt (con, chiếc, tấm, mảnh, miếng...), từ "cái" có hai loại:
1. Loại thứ nhất, "cái" là danh từ hay tính từ (con dại cái mang, khôn ăn cái, dại ăn nước, cầm cái, lợn cái, rễ cái...)
- Loại thứ hai, "cái" là yếu tố cấu tạo danh từ (cái ăn, cái mặc), chỉ đơn vị, chỉ loại (cái bàn, cái nhà) hoặc nhấn mạnh (cái con người ấy...)
Bài viết này chỉ xem xét từ "cái" thuộc loại thứ hai.
Xét về ý nghĩa ngữ pháp, từ chỉ loại "cái" khác với từ chỉ loại "con" ở chỗ, từ chỉ loại "con" thường kết hợp với những từ chỉ vật hữu sinh (con gà, con chim), từ chỉ loại "cái" thường kết hợp với những từ chỉ vật vô sinh (cái bàn, cái nhà...)
Mặc khác, từ "cái" còn mang nét nghĩa bất động, tĩnh lại, từ "con" lại mang nét nghĩa vận động. Bởi vậy, cùng một sự vật, như " thuyền" chẳng hạn nếu nhìn nó ở khía cạnh vận động, xuôi ngược trên sông nước thì ta nói " con thuyền’, nhưng nếu nhìn ở khía cạnh tĩnh tại, bất động thì ta nói " cái thuyền".
Những trường hợp như cái xe, con xe, cái dấu, con dấu... đều được nhìn nhận theo cách tương tự.
2. Từ chỉ loại "cái" trong tiếng Việt có các nét nghĩa như sau:
- Cá thể hóa sự vật, sự việc với nghĩa rất khái quát (cái ăn, cái mặc, cái hay, cái dở...)
- Chỉ đơn vị riêng lẻ thuộc loại vô sinh (cái bàn, cái nhà)
- Chỉ từng cá thể động vật thuộc một số loại, thường là bé nhỏ hoặc được nhân cách hóa (con ong, cái kiến...) (Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, Nxb " KHXH", Hà Nội, 1994)
Song, khi được sử dụng trong ngôn ngữ tác phẩm văn học, từ chỉ loại "cái" lại " khoác một tấm áo mới" về sắc thái ý nghĩa và sắc thái biểu cảm, trên cơ sở các nét nghĩa lôgic vốn có của nó.
3. Trong phạm vi ngôn ngữ tác phẩm văn học, từ chỉ loại "cái" xuất hiện trong ngôn ngữ văn xuôi không giống như trong ngôn ngữ thơ ca.
3.1. Trước hết, tần số xuất hiện của từ chỉ loại "cái" trong ngôn ngữ văn xuôi chiếm tỉ lệ khá cao trong khi tần số xuất hiện của nó trong ngôn ngữ thơ lại vô cùng nhỏ bé. Kết quả thống kê một số tác phẩm văn xuôi và thơ ca sau đây có thể chứng minh cho nhận xét trên:
Giải thích hiện tượng này phải căn cứ vào đặc điểm ngữ nghĩa của từ chỉ loại "cái", đồng thời dựa vào đặc trưng ngôn ngữ cũng như phương thức phản ánh của tác phẩm văn xuôi.
3.2. Trong văn xuôi, nói chung từ chỉ loại "cái" xuất hiện không vì mục đích tu từ biểu cảm mà trước hết nó mang màu sắc khẩu ngữ, mang sắc thái của lời nói ngày thường. Do đó, nó làm trung hòa về sắc thái và khái quát hóa về ý nghĩa của các từ đứng sau. Bởi vì từ "cái" là một từ có ý nghĩa hết sức trống và hết sức khái quát.Do vậy, nó có khả năng kết hợp tự do nhất và sự vật hóa cao nhất. Sau loại từ "cái" ta có thể gặp bất kỳ một từ loại nào. Do đó, trong các tác phẩm Sông Đà, Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân, Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, Đoạn tuyệt của Nhất Linh, Nửa chừng xuân của Khái Hưng, mà chúng tôi đã thống kê và khảo sát, những cấu trúc có từ chỉ loại "cái" lẽ ra phải được thay thế bằng một loại từ hoặc một từ nào khác thì mới hợp lôgic diễn đạt.
Chẳng hạn, cái thuần khiết có thể thay bằng sự thuần khiết
cái cả có thể thay bằng đứa cả
cái thân nhàn có thể thay bằng tấm thân nhàn
cái hiệp ước có thể thay bằng bản hiệp ước
cái cười duyên có thể thay bằng nụ cười duyên
cái u sầu có thể thay bằng nỗi u sầu
cái hạnh phúc có thể thay bằng niềm hạnh phúc
cái truy hoan có thể thay bằng cuộc truy hoan
cái núi có thể thay bằng hòn núi
cái chính trị có thể thay bằng tính chính trị
.....
Tại sao lại có hiện tượng này? Như đã biết, việc xây dựng hình tượng ngôn ngữ trong văn xuôi chủ yếu dựa vào việc khai thác quan hệ kết hợp, mở rộng quy mô của cấu trúc, do vậy, việc lựa chọn, cân nhắc từ ngữ để thay thế từ cái bằng một từ khác cho hợp với lôgíc diễn đạt không phải là điều cần thiết. Ngay việc qui tất cả các từ khác về một cách diễn đạt bằng loại từ cái cũng là một việc " không bình thường" rồi.
Trong các tác phẩm văn xuôi, nói chung, cái thường được dùng để khẩu ngữ hóa câu văn, khái quát hóa, " sự vật hóa" các hiện tượng thuộc về tinh thần, tình cảm mà không thể thay thế bằng một từ nào khác.
Chẳng hạn, " cái thiên lương của cậu tốt lắm"
(Sông Đà- Nguyễn Tuân)
Ngay cả những sự vật, hiện tượng cụ thể, hữu hình cũng được dùng với từ chỉ loại cái mà không dùng với các loại từ đặc trưng, nhằm để xác định hóa, khách quan hóa và nhấn mạnh sự vật, hiện tượng ấy.
Chẳng hạn, không dùng từ " mảnh" " tôi thấy cái đất Tuần Giáo này không ít người biết đến" (Sông Đà- Nguyễn Tuân)
Hoặc không dùng loại từ " cơn": " Hồi xưa tôi ở Lào đã thấy cái mưa Lào" (Sông Đà- Nguyễn Tuân)
3.3. Trong ngôn ngữ thơ, trái lại, do nhu cầu xây dựng hình tượng bằng việc tập trung khai thác hệ liên tưởng (lựa chọn), nên việc cân nhắc sử dụng từ ngữ phải rất công phu. Từ ngữ và sự kết hợp trong thơ phải mang tính hình tượng cao. Loại từ Cái, do phẩm chất nghĩa như đã nói ở trên, nên không phù hợp với ngôn ngữ thơ ca. Nó chỉ được sử dụng với sắc thái tu từ biểu cảm trong những văn cảnh thật cần thiết.
Chẳng hạn, " như cái cò lặn lội bờ sông, chở than đi bán trong các xóm làng qua bữa" (Ánh sáng và phù sa- Chế Lan Viên)
Ở đây, ta gặp cấu trúc cái cò. Lẽ ra về lôgíc phải nói con cò, nhưng dùng kết hợp cái cò vừa gợi cho ta phong vị câu ca dao xưa với sự cảm thông về số phận cay đắng, về cuộc đời lam lũ của những người phụ nữ nông dân bé mọn quanh năm vất vả nơi " đầu sông cuối bãi"
Hoặc một trường hợp khác trong văn xuôi giàu chất thơ: " ông giáo thấy tất cả cái táng tận lương tâm của mợ tú, cái thói ích kỉ, tàn nhẫn của người đàn bà hư hỏng ấy" (Vang bóng một thời- Nguyễn Tuân)
Cụm từ "táng tận lương tâm" phản ánh một trạng thái tâm lý nội tâm, đi liền với tính " ích kỷ và tàn nhẫn". Nhưng tất cả những trạng thái tâm lí ấy đều lần lượt đã được bộc lộ bằng những hành vi bên ngoài và ông giáo đã thấy. Do vậy, việc khái quát hóa, sự vật hóa các hành vi trên bằng loại từ cái là một thao tác có dụng ý nghệ thuật. Nếu thay đổi sự vào vị trí của cái thì hiệu quả nghệ thuật sẽ giảm sút.
Từ những phân tích trên, ta có thể khái quát các sắc thái nghĩa biểu cảm của cái khi được sử dụng trong ngôn ngữ tác phẩm văn học:
- Xác định hóa, nhấn mạnh hóa các sự vật, tâm trạng...
- Sự vật hóa các đối tượng trừu tượng, các trạng thái, tính chất, tâm trạng...
- Tĩnh hóa cái động, nhỏ nhoi hóa, bé bỏng hóa cái to lớn, sắc thái biểu cảm trìu mến, yêu thương.
Tháng 10. 1999
H.T.T
(133/03-2000)
1. Loại thứ nhất, "cái" là danh từ hay tính từ (con dại cái mang, khôn ăn cái, dại ăn nước, cầm cái, lợn cái, rễ cái...)
- Loại thứ hai, "cái" là yếu tố cấu tạo danh từ (cái ăn, cái mặc), chỉ đơn vị, chỉ loại (cái bàn, cái nhà) hoặc nhấn mạnh (cái con người ấy...)
Bài viết này chỉ xem xét từ "cái" thuộc loại thứ hai.
Xét về ý nghĩa ngữ pháp, từ chỉ loại "cái" khác với từ chỉ loại "con" ở chỗ, từ chỉ loại "con" thường kết hợp với những từ chỉ vật hữu sinh (con gà, con chim), từ chỉ loại "cái" thường kết hợp với những từ chỉ vật vô sinh (cái bàn, cái nhà...)
Mặc khác, từ "cái" còn mang nét nghĩa bất động, tĩnh lại, từ "con" lại mang nét nghĩa vận động. Bởi vậy, cùng một sự vật, như " thuyền" chẳng hạn nếu nhìn nó ở khía cạnh vận động, xuôi ngược trên sông nước thì ta nói " con thuyền’, nhưng nếu nhìn ở khía cạnh tĩnh tại, bất động thì ta nói " cái thuyền".
Những trường hợp như cái xe, con xe, cái dấu, con dấu... đều được nhìn nhận theo cách tương tự.
2. Từ chỉ loại "cái" trong tiếng Việt có các nét nghĩa như sau:
- Cá thể hóa sự vật, sự việc với nghĩa rất khái quát (cái ăn, cái mặc, cái hay, cái dở...)
- Chỉ đơn vị riêng lẻ thuộc loại vô sinh (cái bàn, cái nhà)
- Chỉ từng cá thể động vật thuộc một số loại, thường là bé nhỏ hoặc được nhân cách hóa (con ong, cái kiến...) (Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, Nxb " KHXH", Hà Nội, 1994)
Song, khi được sử dụng trong ngôn ngữ tác phẩm văn học, từ chỉ loại "cái" lại " khoác một tấm áo mới" về sắc thái ý nghĩa và sắc thái biểu cảm, trên cơ sở các nét nghĩa lôgic vốn có của nó.
3. Trong phạm vi ngôn ngữ tác phẩm văn học, từ chỉ loại "cái" xuất hiện trong ngôn ngữ văn xuôi không giống như trong ngôn ngữ thơ ca.
3.1. Trước hết, tần số xuất hiện của từ chỉ loại "cái" trong ngôn ngữ văn xuôi chiếm tỉ lệ khá cao trong khi tần số xuất hiện của nó trong ngôn ngữ thơ lại vô cùng nhỏ bé. Kết quả thống kê một số tác phẩm văn xuôi và thơ ca sau đây có thể chứng minh cho nhận xét trên:
Tác phẩm văn học | Vang bóng một thời | Đoạn tuyệt | Tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài | Thơ | Thơ Hàn Mặc Tử | Từ ấy... chào năm 2000 |
Tổng số câu của văn bản | 7825 | 1638 | 8820 | 694 | 906 | 4246 |
Tần số xuất hiện của "cái" | 1068 | 121 | 895 | 2 | 4 | 13 |
Tỉ lệ % | 13% | 7% | 11% | 0,3% | 0,5% | 0,4% |
Giải thích hiện tượng này phải căn cứ vào đặc điểm ngữ nghĩa của từ chỉ loại "cái", đồng thời dựa vào đặc trưng ngôn ngữ cũng như phương thức phản ánh của tác phẩm văn xuôi.
3.2. Trong văn xuôi, nói chung từ chỉ loại "cái" xuất hiện không vì mục đích tu từ biểu cảm mà trước hết nó mang màu sắc khẩu ngữ, mang sắc thái của lời nói ngày thường. Do đó, nó làm trung hòa về sắc thái và khái quát hóa về ý nghĩa của các từ đứng sau. Bởi vì từ "cái" là một từ có ý nghĩa hết sức trống và hết sức khái quát.Do vậy, nó có khả năng kết hợp tự do nhất và sự vật hóa cao nhất. Sau loại từ "cái" ta có thể gặp bất kỳ một từ loại nào. Do đó, trong các tác phẩm Sông Đà, Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân, Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, Đoạn tuyệt của Nhất Linh, Nửa chừng xuân của Khái Hưng, mà chúng tôi đã thống kê và khảo sát, những cấu trúc có từ chỉ loại "cái" lẽ ra phải được thay thế bằng một loại từ hoặc một từ nào khác thì mới hợp lôgic diễn đạt.
Chẳng hạn, cái thuần khiết có thể thay bằng sự thuần khiết
cái cả có thể thay bằng đứa cả
cái thân nhàn có thể thay bằng tấm thân nhàn
cái hiệp ước có thể thay bằng bản hiệp ước
cái cười duyên có thể thay bằng nụ cười duyên
cái u sầu có thể thay bằng nỗi u sầu
cái hạnh phúc có thể thay bằng niềm hạnh phúc
cái truy hoan có thể thay bằng cuộc truy hoan
cái núi có thể thay bằng hòn núi
cái chính trị có thể thay bằng tính chính trị
.....
Tại sao lại có hiện tượng này? Như đã biết, việc xây dựng hình tượng ngôn ngữ trong văn xuôi chủ yếu dựa vào việc khai thác quan hệ kết hợp, mở rộng quy mô của cấu trúc, do vậy, việc lựa chọn, cân nhắc từ ngữ để thay thế từ cái bằng một từ khác cho hợp với lôgíc diễn đạt không phải là điều cần thiết. Ngay việc qui tất cả các từ khác về một cách diễn đạt bằng loại từ cái cũng là một việc " không bình thường" rồi.
Trong các tác phẩm văn xuôi, nói chung, cái thường được dùng để khẩu ngữ hóa câu văn, khái quát hóa, " sự vật hóa" các hiện tượng thuộc về tinh thần, tình cảm mà không thể thay thế bằng một từ nào khác.
Chẳng hạn, " cái thiên lương của cậu tốt lắm"
(Sông Đà- Nguyễn Tuân)
Ngay cả những sự vật, hiện tượng cụ thể, hữu hình cũng được dùng với từ chỉ loại cái mà không dùng với các loại từ đặc trưng, nhằm để xác định hóa, khách quan hóa và nhấn mạnh sự vật, hiện tượng ấy.
Chẳng hạn, không dùng từ " mảnh" " tôi thấy cái đất Tuần Giáo này không ít người biết đến" (Sông Đà- Nguyễn Tuân)
Hoặc không dùng loại từ " cơn": " Hồi xưa tôi ở Lào đã thấy cái mưa Lào" (Sông Đà- Nguyễn Tuân)
3.3. Trong ngôn ngữ thơ, trái lại, do nhu cầu xây dựng hình tượng bằng việc tập trung khai thác hệ liên tưởng (lựa chọn), nên việc cân nhắc sử dụng từ ngữ phải rất công phu. Từ ngữ và sự kết hợp trong thơ phải mang tính hình tượng cao. Loại từ Cái, do phẩm chất nghĩa như đã nói ở trên, nên không phù hợp với ngôn ngữ thơ ca. Nó chỉ được sử dụng với sắc thái tu từ biểu cảm trong những văn cảnh thật cần thiết.
Chẳng hạn, " như cái cò lặn lội bờ sông, chở than đi bán trong các xóm làng qua bữa" (Ánh sáng và phù sa- Chế Lan Viên)
Ở đây, ta gặp cấu trúc cái cò. Lẽ ra về lôgíc phải nói con cò, nhưng dùng kết hợp cái cò vừa gợi cho ta phong vị câu ca dao xưa với sự cảm thông về số phận cay đắng, về cuộc đời lam lũ của những người phụ nữ nông dân bé mọn quanh năm vất vả nơi " đầu sông cuối bãi"
Hoặc một trường hợp khác trong văn xuôi giàu chất thơ: " ông giáo thấy tất cả cái táng tận lương tâm của mợ tú, cái thói ích kỉ, tàn nhẫn của người đàn bà hư hỏng ấy" (Vang bóng một thời- Nguyễn Tuân)
Cụm từ "táng tận lương tâm" phản ánh một trạng thái tâm lý nội tâm, đi liền với tính " ích kỷ và tàn nhẫn". Nhưng tất cả những trạng thái tâm lí ấy đều lần lượt đã được bộc lộ bằng những hành vi bên ngoài và ông giáo đã thấy. Do vậy, việc khái quát hóa, sự vật hóa các hành vi trên bằng loại từ cái là một thao tác có dụng ý nghệ thuật. Nếu thay đổi sự vào vị trí của cái thì hiệu quả nghệ thuật sẽ giảm sút.
Từ những phân tích trên, ta có thể khái quát các sắc thái nghĩa biểu cảm của cái khi được sử dụng trong ngôn ngữ tác phẩm văn học:
- Xác định hóa, nhấn mạnh hóa các sự vật, tâm trạng...
- Sự vật hóa các đối tượng trừu tượng, các trạng thái, tính chất, tâm trạng...
- Tĩnh hóa cái động, nhỏ nhoi hóa, bé bỏng hóa cái to lớn, sắc thái biểu cảm trìu mến, yêu thương.
Tháng 10. 1999
H.T.T
(133/03-2000)
Eco (Dragonar Academy) | Chat Online | |
21/10/2020 21:46:45 |
Cũng như những từ cùng nhóm khác trong tiếng Việt (con, chiếc, tấm, mảnh, miếng...), từ "cái" có hai loại:
1. Loại thứ nhất, "cái" là danh từ hay tính từ (con dại cái mang, khôn ăn cái, dại ăn nước, cầm cái, lợn cái, rễ cái...)
- Loại thứ hai, "cái" là yếu tố cấu tạo danh từ (cái ăn, cái mặc), chỉ đơn vị, chỉ loại (cái bàn, cái nhà) hoặc nhấn mạnh (cái con người ấy...)
Bài viết này chỉ xem xét từ "cái" thuộc loại thứ hai.
Xét về ý nghĩa ngữ pháp, từ chỉ loại "cái" khác với từ chỉ loại "con" ở chỗ, từ chỉ loại "con" thường kết hợp với những từ chỉ vật hữu sinh (con gà, con chim), từ chỉ loại "cái" thường kết hợp với những từ chỉ vật vô sinh (cái bàn, cái nhà...)
Mặc khác, từ "cái" còn mang nét nghĩa bất động, tĩnh lại, từ "con" lại mang nét nghĩa vận động. Bởi vậy, cùng một sự vật, như " thuyền" chẳng hạn nếu nhìn nó ở khía cạnh vận động, xuôi ngược trên sông nước thì ta nói " con thuyền’, nhưng nếu nhìn ở khía cạnh tĩnh tại, bất động thì ta nói " cái thuyền".
Những trường hợp như cái xe, con xe, cái dấu, con dấu... đều được nhìn nhận theo cách tương tự.
2. Từ chỉ loại "cái" trong tiếng Việt có các nét nghĩa như sau:
- Cá thể hóa sự vật, sự việc với nghĩa rất khái quát (cái ăn, cái mặc, cái hay, cái dở...)
- Chỉ đơn vị riêng lẻ thuộc loại vô sinh (cái bàn, cái nhà)
- Chỉ từng cá thể động vật thuộc một số loại, thường là bé nhỏ hoặc được nhân cách hóa (con ong, cái kiến...) (Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, Nxb " KHXH", Hà Nội, 1994)
Song, khi được sử dụng trong ngôn ngữ tác phẩm văn học, từ chỉ loại "cái" lại " khoác một tấm áo mới" về sắc thái ý nghĩa và sắc thái biểu cảm, trên cơ sở các nét nghĩa lôgic vốn có của nó.
3. Trong phạm vi ngôn ngữ tác phẩm văn học, từ chỉ loại "cái" xuất hiện trong ngôn ngữ văn xuôi không giống như trong ngôn ngữ thơ ca.
3.1. Trước hết, tần số xuất hiện của từ chỉ loại "cái" trong ngôn ngữ văn xuôi chiếm tỉ lệ khá cao trong khi tần số xuất hiện của nó trong ngôn ngữ thơ lại vô cùng nhỏ bé. Kết quả thống kê một số tác phẩm văn xuôi và thơ ca sau đây có thể chứng minh cho nhận xét trên:
Tác phẩm văn họcVang bóng một thờiĐoạn tuyệtTuyển tập truyện ngắn Tô HoàiThơThơ Hàn Mặc TửTừ ấy... chào năm 2000
Tổng số câu của văn bản7825163888206949064246
Tần số xuất hiện của "cái"10681218952413
Tỉ lệ %7%0,3%0,5%0,4%
Giải thích hiện tượng này phải căn cứ vào đặc điểm ngữ nghĩa của từ chỉ loại "cái", đồng thời dựa vào đặc trưng ngôn ngữ cũng như phương thức phản ánh của tác phẩm văn xuôi.
3.2. Trong văn xuôi, nói chung từ chỉ loại "cái" xuất hiện không vì mục đích tu từ biểu cảm mà trước hết nó mang màu sắc khẩu ngữ, mang sắc thái của lời nói ngày thường. Do đó, nó làm trung hòa về sắc thái và khái quát hóa về ý nghĩa của các từ đứng sau. Bởi vì từ "cái" là một từ có ý nghĩa hết sức trống và hết sức khái quát.Do vậy, nó có khả năng kết hợp tự do nhất và sự vật hóa cao nhất. Sau loại từ "cái" ta có thể gặp bất kỳ một từ loại nào. Do đó, trong các tác phẩm Sông Đà, Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân, Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, Đoạn tuyệt của Nhất Linh, Nửa chừng xuân của Khái Hưng, mà chúng tôi đã thống kê và khảo sát, những cấu trúc có từ chỉ loại "cái" lẽ ra phải được thay thế bằng một loại từ hoặc một từ nào khác thì mới hợp lôgic diễn đạt.
Chẳng hạn, cái thuần khiết có thể thay bằng sự thuần khiết
cái cả có thể thay bằng đứa cả
cái thân nhàn có thể thay bằng tấm thân nhàn
cái hiệp ước có thể thay bằng bản hiệp ước
cái cười duyên có thể thay bằng nụ cười duyên
cái u sầu có thể thay bằng nỗi u sầu
cái hạnh phúc có thể thay bằng niềm hạnh phúc
cái truy hoan có thể thay bằng cuộc truy hoan
cái núi có thể thay bằng hòn núi
cái chính trị có thể thay bằng tính chính trị
.....
Tại sao lại có hiện tượng này? Như đã biết, việc xây dựng hình tượng ngôn ngữ trong văn xuôi chủ yếu dựa vào việc khai thác quan hệ kết hợp, mở rộng quy mô của cấu trúc, do vậy, việc lựa chọn, cân nhắc từ ngữ để thay thế từ cái bằng một từ khác cho hợp với lôgíc diễn đạt không phải là điều cần thiết. Ngay việc qui tất cả các từ khác về một cách diễn đạt bằng loại từ cái cũng là một việc " không bình thường" rồi.
Trong các tác phẩm văn xuôi, nói chung, cái thường được dùng để khẩu ngữ hóa câu văn, khái quát hóa, " sự vật hóa" các hiện tượng thuộc về tinh thần, tình cảm mà không thể thay thế bằng một từ nào khác.
Chẳng hạn, " cái thiên lương của cậu tốt lắm"
(Sông Đà- Nguyễn Tuân)
Ngay cả những sự vật, hiện tượng cụ thể, hữu hình cũng được dùng với từ chỉ loại cái mà không dùng với các loại từ đặc trưng, nhằm để xác định hóa, khách quan hóa và nhấn mạnh sự vật, hiện tượng ấy.
Chẳng hạn, không dùng từ " mảnh" " tôi thấy cái đất Tuần Giáo này không ít người biết đến" (Sông Đà- Nguyễn Tuân)
Hoặc không dùng loại từ " cơn": " Hồi xưa tôi ở Lào đã thấy cái mưa Lào" (Sông Đà- Nguyễn Tuân)
3.3. Trong ngôn ngữ thơ, trái lại, do nhu cầu xây dựng hình tượng bằng việc tập trung khai thác hệ liên tưởng (lựa chọn), nên việc cân nhắc sử dụng từ ngữ phải rất công phu. Từ ngữ và sự kết hợp trong thơ phải mang tính hình tượng cao. Loại từ Cái, do phẩm chất nghĩa như đã nói ở trên, nên không phù hợp với ngôn ngữ thơ ca. Nó chỉ được sử dụng với sắc thái tu từ biểu cảm trong những văn cảnh thật cần thiết.
Chẳng hạn, " như cái cò lặn lội bờ sông, chở than đi bán trong các xóm làng qua bữa" (Ánh sáng và phù sa- Chế Lan Viên)
Ở đây, ta gặp cấu trúc cái cò. Lẽ ra về lôgíc phải nói con cò, nhưng dùng kết hợp cái cò vừa gợi cho ta phong vị câu ca dao xưa với sự cảm thông về số phận cay đắng, về cuộc đời lam lũ của những người phụ nữ nông dân bé mọn quanh năm vất vả nơi " đầu sông cuối bãi"
Hoặc một trường hợp khác trong văn xuôi giàu chất thơ: " ông giáo thấy tất cả cái táng tận lương tâm của mợ tú, cái thói ích kỉ, tàn nhẫn của người đàn bà hư hỏng ấy" (Vang bóng một thời- Nguyễn Tuân)
Cụm từ "táng tận lương tâm" phản ánh một trạng thái tâm lý nội tâm, đi liền với tính " ích kỷ và tàn nhẫn". Nhưng tất cả những trạng thái tâm lí ấy đều lần lượt đã được bộc lộ bằng những hành vi bên ngoài và ông giáo đã thấy. Do vậy, việc khái quát hóa, sự vật hóa các hành vi trên bằng loại từ cái là một thao tác có dụng ý nghệ thuật. Nếu thay đổi sự vào vị trí của cái thì hiệu quả nghệ thuật sẽ giảm sút.
Từ những phân tích trên, ta có thể khái quát các sắc thái nghĩa biểu cảm của cái khi được sử dụng trong ngôn ngữ tác phẩm văn học:
- Xác định hóa, nhấn mạnh hóa các sự vật, tâm trạng...
- Sự vật hóa các đối tượng trừu tượng, các trạng thái, tính chất, tâm trạng...
- Tĩnh hóa cái động, nhỏ nhoi hóa, bé bỏng hóa cái to lớn, sắc thái biểu cảm trìu mến, yêu thương.
1. Loại thứ nhất, "cái" là danh từ hay tính từ (con dại cái mang, khôn ăn cái, dại ăn nước, cầm cái, lợn cái, rễ cái...)
- Loại thứ hai, "cái" là yếu tố cấu tạo danh từ (cái ăn, cái mặc), chỉ đơn vị, chỉ loại (cái bàn, cái nhà) hoặc nhấn mạnh (cái con người ấy...)
Bài viết này chỉ xem xét từ "cái" thuộc loại thứ hai.
Xét về ý nghĩa ngữ pháp, từ chỉ loại "cái" khác với từ chỉ loại "con" ở chỗ, từ chỉ loại "con" thường kết hợp với những từ chỉ vật hữu sinh (con gà, con chim), từ chỉ loại "cái" thường kết hợp với những từ chỉ vật vô sinh (cái bàn, cái nhà...)
Mặc khác, từ "cái" còn mang nét nghĩa bất động, tĩnh lại, từ "con" lại mang nét nghĩa vận động. Bởi vậy, cùng một sự vật, như " thuyền" chẳng hạn nếu nhìn nó ở khía cạnh vận động, xuôi ngược trên sông nước thì ta nói " con thuyền’, nhưng nếu nhìn ở khía cạnh tĩnh tại, bất động thì ta nói " cái thuyền".
Những trường hợp như cái xe, con xe, cái dấu, con dấu... đều được nhìn nhận theo cách tương tự.
2. Từ chỉ loại "cái" trong tiếng Việt có các nét nghĩa như sau:
- Cá thể hóa sự vật, sự việc với nghĩa rất khái quát (cái ăn, cái mặc, cái hay, cái dở...)
- Chỉ đơn vị riêng lẻ thuộc loại vô sinh (cái bàn, cái nhà)
- Chỉ từng cá thể động vật thuộc một số loại, thường là bé nhỏ hoặc được nhân cách hóa (con ong, cái kiến...) (Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, Nxb " KHXH", Hà Nội, 1994)
Song, khi được sử dụng trong ngôn ngữ tác phẩm văn học, từ chỉ loại "cái" lại " khoác một tấm áo mới" về sắc thái ý nghĩa và sắc thái biểu cảm, trên cơ sở các nét nghĩa lôgic vốn có của nó.
3. Trong phạm vi ngôn ngữ tác phẩm văn học, từ chỉ loại "cái" xuất hiện trong ngôn ngữ văn xuôi không giống như trong ngôn ngữ thơ ca.
3.1. Trước hết, tần số xuất hiện của từ chỉ loại "cái" trong ngôn ngữ văn xuôi chiếm tỉ lệ khá cao trong khi tần số xuất hiện của nó trong ngôn ngữ thơ lại vô cùng nhỏ bé. Kết quả thống kê một số tác phẩm văn xuôi và thơ ca sau đây có thể chứng minh cho nhận xét trên:
Tác phẩm văn họcVang bóng một thờiĐoạn tuyệtTuyển tập truyện ngắn Tô HoàiThơThơ Hàn Mặc TửTừ ấy... chào năm 2000
Tổng số câu của văn bản7825163888206949064246
Tần số xuất hiện của "cái"10681218952413
Tỉ lệ %7%0,3%0,5%0,4%
Giải thích hiện tượng này phải căn cứ vào đặc điểm ngữ nghĩa của từ chỉ loại "cái", đồng thời dựa vào đặc trưng ngôn ngữ cũng như phương thức phản ánh của tác phẩm văn xuôi.
3.2. Trong văn xuôi, nói chung từ chỉ loại "cái" xuất hiện không vì mục đích tu từ biểu cảm mà trước hết nó mang màu sắc khẩu ngữ, mang sắc thái của lời nói ngày thường. Do đó, nó làm trung hòa về sắc thái và khái quát hóa về ý nghĩa của các từ đứng sau. Bởi vì từ "cái" là một từ có ý nghĩa hết sức trống và hết sức khái quát.Do vậy, nó có khả năng kết hợp tự do nhất và sự vật hóa cao nhất. Sau loại từ "cái" ta có thể gặp bất kỳ một từ loại nào. Do đó, trong các tác phẩm Sông Đà, Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân, Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, Đoạn tuyệt của Nhất Linh, Nửa chừng xuân của Khái Hưng, mà chúng tôi đã thống kê và khảo sát, những cấu trúc có từ chỉ loại "cái" lẽ ra phải được thay thế bằng một loại từ hoặc một từ nào khác thì mới hợp lôgic diễn đạt.
Chẳng hạn, cái thuần khiết có thể thay bằng sự thuần khiết
cái cả có thể thay bằng đứa cả
cái thân nhàn có thể thay bằng tấm thân nhàn
cái hiệp ước có thể thay bằng bản hiệp ước
cái cười duyên có thể thay bằng nụ cười duyên
cái u sầu có thể thay bằng nỗi u sầu
cái hạnh phúc có thể thay bằng niềm hạnh phúc
cái truy hoan có thể thay bằng cuộc truy hoan
cái núi có thể thay bằng hòn núi
cái chính trị có thể thay bằng tính chính trị
.....
Tại sao lại có hiện tượng này? Như đã biết, việc xây dựng hình tượng ngôn ngữ trong văn xuôi chủ yếu dựa vào việc khai thác quan hệ kết hợp, mở rộng quy mô của cấu trúc, do vậy, việc lựa chọn, cân nhắc từ ngữ để thay thế từ cái bằng một từ khác cho hợp với lôgíc diễn đạt không phải là điều cần thiết. Ngay việc qui tất cả các từ khác về một cách diễn đạt bằng loại từ cái cũng là một việc " không bình thường" rồi.
Trong các tác phẩm văn xuôi, nói chung, cái thường được dùng để khẩu ngữ hóa câu văn, khái quát hóa, " sự vật hóa" các hiện tượng thuộc về tinh thần, tình cảm mà không thể thay thế bằng một từ nào khác.
Chẳng hạn, " cái thiên lương của cậu tốt lắm"
(Sông Đà- Nguyễn Tuân)
Ngay cả những sự vật, hiện tượng cụ thể, hữu hình cũng được dùng với từ chỉ loại cái mà không dùng với các loại từ đặc trưng, nhằm để xác định hóa, khách quan hóa và nhấn mạnh sự vật, hiện tượng ấy.
Chẳng hạn, không dùng từ " mảnh" " tôi thấy cái đất Tuần Giáo này không ít người biết đến" (Sông Đà- Nguyễn Tuân)
Hoặc không dùng loại từ " cơn": " Hồi xưa tôi ở Lào đã thấy cái mưa Lào" (Sông Đà- Nguyễn Tuân)
3.3. Trong ngôn ngữ thơ, trái lại, do nhu cầu xây dựng hình tượng bằng việc tập trung khai thác hệ liên tưởng (lựa chọn), nên việc cân nhắc sử dụng từ ngữ phải rất công phu. Từ ngữ và sự kết hợp trong thơ phải mang tính hình tượng cao. Loại từ Cái, do phẩm chất nghĩa như đã nói ở trên, nên không phù hợp với ngôn ngữ thơ ca. Nó chỉ được sử dụng với sắc thái tu từ biểu cảm trong những văn cảnh thật cần thiết.
Chẳng hạn, " như cái cò lặn lội bờ sông, chở than đi bán trong các xóm làng qua bữa" (Ánh sáng và phù sa- Chế Lan Viên)
Ở đây, ta gặp cấu trúc cái cò. Lẽ ra về lôgíc phải nói con cò, nhưng dùng kết hợp cái cò vừa gợi cho ta phong vị câu ca dao xưa với sự cảm thông về số phận cay đắng, về cuộc đời lam lũ của những người phụ nữ nông dân bé mọn quanh năm vất vả nơi " đầu sông cuối bãi"
Hoặc một trường hợp khác trong văn xuôi giàu chất thơ: " ông giáo thấy tất cả cái táng tận lương tâm của mợ tú, cái thói ích kỉ, tàn nhẫn của người đàn bà hư hỏng ấy" (Vang bóng một thời- Nguyễn Tuân)
Cụm từ "táng tận lương tâm" phản ánh một trạng thái tâm lý nội tâm, đi liền với tính " ích kỷ và tàn nhẫn". Nhưng tất cả những trạng thái tâm lí ấy đều lần lượt đã được bộc lộ bằng những hành vi bên ngoài và ông giáo đã thấy. Do vậy, việc khái quát hóa, sự vật hóa các hành vi trên bằng loại từ cái là một thao tác có dụng ý nghệ thuật. Nếu thay đổi sự vào vị trí của cái thì hiệu quả nghệ thuật sẽ giảm sút.
Từ những phân tích trên, ta có thể khái quát các sắc thái nghĩa biểu cảm của cái khi được sử dụng trong ngôn ngữ tác phẩm văn học:
- Xác định hóa, nhấn mạnh hóa các sự vật, tâm trạng...
- Sự vật hóa các đối tượng trừu tượng, các trạng thái, tính chất, tâm trạng...
- Tĩnh hóa cái động, nhỏ nhoi hóa, bé bỏng hóa cái to lớn, sắc thái biểu cảm trìu mến, yêu thương.
NoName.8328 | |
05/11/2020 08:49:54 |
Khoai môn.
Khoai lang
Khoai tím
Khoai sọ
Khoai tây
Khoai lang
Khoai tím
Khoai sọ
Khoai tây
Tags: Con và cái khác nhau ở điều gì,con và cái,Từ chỉ loại cái mang ý nghĩa gì trong tiếng Việt,cái nghĩa là gì,cái là gì
Câu hỏi mới nhất:
- Ai chỉ cho mình cách học, phương pháp học thuộc nhanh và hiệu quả cho môn Văn, KHTN, Lịch sử và Địa Lý được không ạ?
- Các phương pháp học tiếng Anh hiệu quả nhất?
- Que này là gì?
- Tại sao con gái lại phải đeo bông tai (vàng)?
- Tìm từ nói về sự gắn kết nghĩa tình vợ chồng?
- Có chí làm quan, có gan làm giàu nghĩa là gì vậy?
- Có phải do phím bị liệt không?
- Cách viết ngày tháng trong tiếng Anh: ngày trong tháng, ngày trong tuần, tháng trong năm
- Gapyear có ảnh hưởng đến việc xét vào Đại học không ạ?
- Bạn A đăng tải hình ảnh của bạn B lên mạng xã hội mà chưa được sự đồng ý của bạn B, hành vi của bạn A có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
- Xem tất cả câu hỏi >>
Câu hỏi khác:
- Nếu chúng ta trồng rau bón quá nhiều phân đạm thì có ảnh hưởng đến sức khỏe con người hay ...
- Hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế có phải là quyền tự do ngôn luận không vì ...
- Ai thích viết tiểu thuyết, dịch truyện và edit truyện không ạ? Nếu có thì vào hội nhóm bên ...
- Làm sao để học tốt lượng giác 11?
- Mình vừa tham gia 1 cuộc thi khảo sát học sinh giỏi nhưng kết quả không cao lắm và mình ...
- IQ 150 có cao không?
- Có ai biết tên bản nhạc đầu tiên trong list này không nhỉ?
- Mong mọi người giải thích tại sao?
- Tước huy chương có bị lấy lại huy chương đã trao?
- Dạy học thêm tiếng Anh
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!