Hỏi đáp tổng hợp Gửi câu hỏi Gửi khảo sát
Bộ bài Tây (Tú lơ khơ) - Lịch sử và ý nghĩa các quân bài?
NoName.447 | |
01/04/2016 09:50:14 |
28.086 lượt xem
Trả lời / Bình luận (2)
NoName.471 | |
01/04/2016 09:50:55 |
Bộ bài Tây, ở miền Bắc Việt Nam gọi là tú lơ khơ hoặc bộ tú, bao gồm có 54 lá bài (có cặp bài chỉ có 52 lá), trong đó có 52 lá thường: K, Q, J, 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, A kết hợp với 4 chất: Cơ, Rô, Chuồn (Tép), Bích và hai lá Joker (còn gọi là phăng teo hay chú hề).
Ở Việt Nam, thường gọi bộ bài này là bộ bài Tây vì xuất xứ từ Tây phương và để phân biệt với bộ bài Trung Quốc hay bộ bài ta (để chơi Tam cúc, tứ sắc, tổ tôm,...).
Bộ bài Tây: chữ Hán: 杜拉克 - tiếng Anh: Playing cards.
Lịch sử
Thời sơ khai
Bộ bài xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 9 thời kỳ nhà Đường. Trò chơi này được làm bằng giấy.
Bài lá được nói đến lần đầu trong lịch sử vào thế kỷ trong cuốn Collection of Miscellanea at Duyang của tác giả Su E, mô tả công chúa Tongchang, con gái Đường Ý Tông, chơi bài lá năm 868 với các thành viên gia đình nhà chồng. Thời nhà Tống, học giả Âu Dương Tu cho rằng bài lá đã có từ thời Trung Đường.
Tiếng Trung Quốc từ bài (牌) được dùng để mô tả cả hai loại giấy và các quân tú lơ khơ để chơi. Có lẽ các kiểu của bộ bài hiện đại ở Châu Âu đến từ các quốc gia của Ai Cập vào cuối năm 1300, trong đó thời gian của họ đã giả định một hình thức giống như vậy được sử dụng ngày nay. Mỗi bộ bài có 54 lá.
Bộ bài có 54 lá
Một vài mặt sau của bộ bài
Lan ra châu Âu và thay đổi kiểu mới
Ban đầu những bộ bài được thực hiện bằng phương pháp thủ công, như những thiết kế dành cho Charles VI; nay rất đắt tiền. Các kỹ thuật in ấn đến vải trang trí đã được chuyển sang in ấn trên giấy khoảng năm 1400 ở Châu Âu, rất sớm sau khi lần đầu tiên được ghi sản xuất giấy, trong khi đó ở cộng đồng Hồi giáo Tây Ban Nha nó đã được nhiều người in. Những ngày đầu tiên của châu Âu là 1418. Không có các ví dụ về việc in tú lơ khơ vào năm 1423. Tuy nhiên, từ 1418 đến 1450 về chuyên môn, thực trong thẻ Vua, Hoàng hậu, Hoàng tử tạo ra in rất đẹp.
Thay đổi sau đó
Đây, những bộ bài của Pháp. Ban đầu, Vua được coi là quân bài lớn nhất. Tuy nhiên, vào cuối thế kỷ 14, vị trí lớn nhất bắt đầu được đặt trên lá bài thấp nhất, bây giờ gọi là át (ách), do đó, mà đôi khi nó đã trở thành quân bài cao nhất và Hai, hoặc ba, là quân thấp nhất. Khái niệm này có thể đã bị lược bỏ vào cuối thế kỷ 18. Thời Cách mạng Pháp, khi mà các trò chơi đã bắt đầu được phát A cơ như là một biểu tượng của từ Hệ ngôn ngữ Roman, mà là chính nó xuất phát từ tiếng Latin.
Bộ bài xuất hiện tại Pháp đã có các quân bài hình vua, hoàng hậu, hoàng tử là K, Q, J.
Biểu tượng
Hiện đã xuất hiện 4 loại ký hiệu là: ♥ (cơ), ♦ (rô), ♣ (chuồn/nhép), ♠ (bích) nhằm minh họa cho các lá bài trong bộ bài.
Ý nghĩa bộ bài
Bộ bài mang ý nghĩa 1 năm dương lịch: 4 chất (suit) là 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông; 52 quân là 52 tuần trong năm, tức mỗi mùa gồm 13 tuần, tượng trưng bởi 13 quân. 52 tuần là 364 ngày, gần bằng số ngày thực tế trong 1 năm.
Mỗi hạng (rank) trong từng bộ 13 quân cùng chất cũng đại diện cho 1 tháng trăng kéo dài 28 ngày, gồm 4 quân khác nhau tức 4 tuần. Do đó cả bộ bài gồm 13 tháng, mỗi tháng có 4 tuần cũng ứng với 52 tuần trong 1 năm.
Quân K là King: Vua
Quân Q là Queen: Hoàng hậu
Quân J là Jack: Hoàng tử
Các chất và lá bài
Phần lớn trong các cách chơi dưới đây chỉ sử dụng 52 lá bài, không dùng tới 2 quân phăng teo:
Xì dách
Xì tố
Bài Tiến lên
Bài tấn
Phỏm
Xập xám
Canasta
Ngoài ra còn rất nhiều kiểu chơi khác nhau dựa trên 54 là bài này.
Mặt sau của bộ bài
Ứng dụng
Chơi bài giải trí
Tiến lên
Chơi bộ bài có 52 lá. Bài tiến lên bạn chia mỗi người 13 lá. Vậy 4 người là đủ một sòng. Loại bài này 3 bích là nhỏ nhất, 2 cơ là lớn nhất. Cơ, rô, chuồn, bích theo thứ tự nhỏ dần, ví dụ 5 cơ lớn hơn 5 rô, 5 chuồn lớn hơn 5 bích, 5 cơ lớn hơn 5 chuồn,... hai lá giống nhau gọi là đôi, các lá kế tiếp nhau gọi là sảnh (hay bộ dọc), 345 là sảnh nhỏ nhất và vì có 3 lá nên gọi là sảnh 3 cây, cứ như vây có 4, 5, 6... 12 sảnh. Sảnh lớn đè sảnh nhỏ, đôi lớn đè đôi nhỏ theo nguyên tắc cơ rô chuồn bích. Bốn quân cùng số gọi là tứ quý chặt được hai (trong cách chơi miền Nam, ba đôi liền nhau gọi là ba đôi thông chặt được một hai(hay heo), bốn con giống nhau là tứ quý chặt được hai heo và ba đôi thông, bốn đôi liền nhau thì lớn hơn tứ quý và ba đôi thông...) Cứ thế đánh ai hết bài trước là thắng.
Bài này dễ đánh, bạn càng đánh càng có kinh nghiệm và chơi hay hơn. Bài cào hay gọi là bài 3 lá chơi bằng cách đếm nút, ví dụ 123 cộng lại 6 nút. Ai cao nút hơn thì thắng. 9 nút lớn rối, 10, 20 nút gọi là bù, thấp nhất. Ba con JQK đi liền nhau thì gọi là ba tây hay ba tiên... Nó lớn hơn 9 nút.
Tấn
Mỗi người có 8 quân bài. Sau khi chia xong bài thì con bốc lên là chất nào thì chất đó là chất chủ, được đặt ngửa ở giữa, chồng quân bài còn lại xếp úp đè lên nhưng được đặt chệch đi để mọi người nhìn rõ chất chủ của từng ván bài.
Từng người một tấn người bên cạnh theo vòng tròn. Người tấn ra bất kỳ lá nào, người bị tấn phải đỡ lá bài đó bằng một lá khác cùng chất và số lớn hơn, không có thì đỡ trưởng. Những người còn lại tấn người bị tấn bằng con bài có số bằng 1 trong các con bài trước. Nếu tấn mà thiếu bài thì bốc thêm số quân bài còn thiếu ở phần bài úp lên để đánh tiếp và làm cho đến khi hết bài.
Một lượt tấn kết thúc khi người tấn và 2 người còn lại không còn con tương tự (số bằng nhau) hoặc có nhưng không muốn đưa ra (con chủ, lá bài có số to...) hoặc người bị tấn không thể đỡ được nữa. Trong trường hợp không thể đỡ được nữa thì người bị tấn phải "ôm lên" tất cả các con bài mà những người kia tấn cho mình. Nếu người bị tấn đỡ được hết các con bài tấn (không phải "ôm") thì có quyền tấn người kế tiếp theo vòng. Sau mỗi một lượt tấn, mỗi người phải bốc cho đủ 8 quân bài trên tay theo thứ tự ưu tiên: người tấn, người bị tấn, người kế người bị tấn và người còn lại. Ngược lại, quyền tấn kế tiếp dành cho người kế cạnh. Ai hết bài trước là thắng.
Bài tấn còn có thể chơi theo bè: cứ 2 người ngồi đối diện là 1 bè, 4 người chơi có 2 bè. Chơi bè sẽ giảm tải cho người bị tấn, chỉ bị 2 người tấn công thay vì 3 như khi chơi lẻ. Thứ tự về 1-2-3-4 của 4 người sẽ xác định bên thắng: Nếu một bên có 1 người về nhất, người kia về bét, còn bè kia một người về nhì, một người về ba thì ván đó hòa.
Tá lả (Phỏm)
Bài tá lả chia một người 10 quân, những người còn lại 9 quân. Trò này đánh các lá bài nào cũng được mà không tính chất. Ai điểm thấp nhất là người đó sẽ thắng.
Bói
Ngoài chơi bài giải trí, người ta còn dùng tú lơ khơ để bói, gọi là bói bài Tây. Trong đó, từng chất và từng quân bài có ý nghĩa khác nhau:
Rô tương ứng "đời"
Cơ tương ứng "tình"
Bích tương ứng "tai nạn"
Nhép tương ứng với "tiền"
Có nhiều cách xem bói bài tây khác nhau.
Một số hình ảnh:
4 quân J (Jack) - Hoàng tử
4 quân Q (Queen) - Hoàng hậu
4 quân K (King) - Vua
4 quân Át
4 quân Phăng teo (thực tế 1 bộ bài chỉ có 2 quân này)
4 quân 2
4 quân 10
Các quân từ 2 đến 10 có hình giống nhau, chỉ khác nhau về chữ số và số lượng các hình biểu tượng
4 lá bài kiểu cũ
Kiểu bộ bài mới
Ở Việt Nam, thường gọi bộ bài này là bộ bài Tây vì xuất xứ từ Tây phương và để phân biệt với bộ bài Trung Quốc hay bộ bài ta (để chơi Tam cúc, tứ sắc, tổ tôm,...).
Bộ bài Tây: chữ Hán: 杜拉克 - tiếng Anh: Playing cards.
Lịch sử
Thời sơ khai
Bộ bài xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 9 thời kỳ nhà Đường. Trò chơi này được làm bằng giấy.
Bài lá được nói đến lần đầu trong lịch sử vào thế kỷ trong cuốn Collection of Miscellanea at Duyang của tác giả Su E, mô tả công chúa Tongchang, con gái Đường Ý Tông, chơi bài lá năm 868 với các thành viên gia đình nhà chồng. Thời nhà Tống, học giả Âu Dương Tu cho rằng bài lá đã có từ thời Trung Đường.
Tiếng Trung Quốc từ bài (牌) được dùng để mô tả cả hai loại giấy và các quân tú lơ khơ để chơi. Có lẽ các kiểu của bộ bài hiện đại ở Châu Âu đến từ các quốc gia của Ai Cập vào cuối năm 1300, trong đó thời gian của họ đã giả định một hình thức giống như vậy được sử dụng ngày nay. Mỗi bộ bài có 54 lá.
Bộ bài có 54 lá
Một vài mặt sau của bộ bài
Lan ra châu Âu và thay đổi kiểu mới
Ban đầu những bộ bài được thực hiện bằng phương pháp thủ công, như những thiết kế dành cho Charles VI; nay rất đắt tiền. Các kỹ thuật in ấn đến vải trang trí đã được chuyển sang in ấn trên giấy khoảng năm 1400 ở Châu Âu, rất sớm sau khi lần đầu tiên được ghi sản xuất giấy, trong khi đó ở cộng đồng Hồi giáo Tây Ban Nha nó đã được nhiều người in. Những ngày đầu tiên của châu Âu là 1418. Không có các ví dụ về việc in tú lơ khơ vào năm 1423. Tuy nhiên, từ 1418 đến 1450 về chuyên môn, thực trong thẻ Vua, Hoàng hậu, Hoàng tử tạo ra in rất đẹp.
Thay đổi sau đó
Đây, những bộ bài của Pháp. Ban đầu, Vua được coi là quân bài lớn nhất. Tuy nhiên, vào cuối thế kỷ 14, vị trí lớn nhất bắt đầu được đặt trên lá bài thấp nhất, bây giờ gọi là át (ách), do đó, mà đôi khi nó đã trở thành quân bài cao nhất và Hai, hoặc ba, là quân thấp nhất. Khái niệm này có thể đã bị lược bỏ vào cuối thế kỷ 18. Thời Cách mạng Pháp, khi mà các trò chơi đã bắt đầu được phát A cơ như là một biểu tượng của từ Hệ ngôn ngữ Roman, mà là chính nó xuất phát từ tiếng Latin.
Bộ bài xuất hiện tại Pháp đã có các quân bài hình vua, hoàng hậu, hoàng tử là K, Q, J.
Biểu tượng
Hiện đã xuất hiện 4 loại ký hiệu là: ♥ (cơ), ♦ (rô), ♣ (chuồn/nhép), ♠ (bích) nhằm minh họa cho các lá bài trong bộ bài.
Ý nghĩa bộ bài
Bộ bài mang ý nghĩa 1 năm dương lịch: 4 chất (suit) là 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông; 52 quân là 52 tuần trong năm, tức mỗi mùa gồm 13 tuần, tượng trưng bởi 13 quân. 52 tuần là 364 ngày, gần bằng số ngày thực tế trong 1 năm.
Mỗi hạng (rank) trong từng bộ 13 quân cùng chất cũng đại diện cho 1 tháng trăng kéo dài 28 ngày, gồm 4 quân khác nhau tức 4 tuần. Do đó cả bộ bài gồm 13 tháng, mỗi tháng có 4 tuần cũng ứng với 52 tuần trong 1 năm.
Quân K là King: Vua
Quân Q là Queen: Hoàng hậu
Quân J là Jack: Hoàng tử
Các chất và lá bài
Tên chất | Các lá bài trong chất | Biểu tượng | Màu sắc |
Cơ | K đến A (Át) | Hình trái tim (♥) | Đỏ |
Rô | K đến A | Hình thoi (♦) | Đỏ |
Tép (nhép/chuồn) | K đến A | Hình cây (♣) | Đen |
Bích | K đến A | Hình mâu (♠) | Đen |
Các lá bài có nền màu trắng, mặt sau giống nhau. Mỗi lá bài số có số con in trên tương ứng với số của quân bài. Riêng lá bài K có hình vua, Q có hình hoàng hậu, J có hình hoàng tử, được gọi là K, Q, J hoặc già, đầm, bồi tương ứng. Lá A gọi là xì hoặc át và có 1 con in trên lá này.
Các kiểu chơi phổ biếnPhần lớn trong các cách chơi dưới đây chỉ sử dụng 52 lá bài, không dùng tới 2 quân phăng teo:
Xì dách
Xì tố
Bài Tiến lên
Bài tấn
Phỏm
Xập xám
Canasta
Ngoài ra còn rất nhiều kiểu chơi khác nhau dựa trên 54 là bài này.
Mặt sau của bộ bài
Ứng dụng
Chơi bài giải trí
Tiến lên
Chơi bộ bài có 52 lá. Bài tiến lên bạn chia mỗi người 13 lá. Vậy 4 người là đủ một sòng. Loại bài này 3 bích là nhỏ nhất, 2 cơ là lớn nhất. Cơ, rô, chuồn, bích theo thứ tự nhỏ dần, ví dụ 5 cơ lớn hơn 5 rô, 5 chuồn lớn hơn 5 bích, 5 cơ lớn hơn 5 chuồn,... hai lá giống nhau gọi là đôi, các lá kế tiếp nhau gọi là sảnh (hay bộ dọc), 345 là sảnh nhỏ nhất và vì có 3 lá nên gọi là sảnh 3 cây, cứ như vây có 4, 5, 6... 12 sảnh. Sảnh lớn đè sảnh nhỏ, đôi lớn đè đôi nhỏ theo nguyên tắc cơ rô chuồn bích. Bốn quân cùng số gọi là tứ quý chặt được hai (trong cách chơi miền Nam, ba đôi liền nhau gọi là ba đôi thông chặt được một hai(hay heo), bốn con giống nhau là tứ quý chặt được hai heo và ba đôi thông, bốn đôi liền nhau thì lớn hơn tứ quý và ba đôi thông...) Cứ thế đánh ai hết bài trước là thắng.
Bài này dễ đánh, bạn càng đánh càng có kinh nghiệm và chơi hay hơn. Bài cào hay gọi là bài 3 lá chơi bằng cách đếm nút, ví dụ 123 cộng lại 6 nút. Ai cao nút hơn thì thắng. 9 nút lớn rối, 10, 20 nút gọi là bù, thấp nhất. Ba con JQK đi liền nhau thì gọi là ba tây hay ba tiên... Nó lớn hơn 9 nút.
Tấn
Mỗi người có 8 quân bài. Sau khi chia xong bài thì con bốc lên là chất nào thì chất đó là chất chủ, được đặt ngửa ở giữa, chồng quân bài còn lại xếp úp đè lên nhưng được đặt chệch đi để mọi người nhìn rõ chất chủ của từng ván bài.
Từng người một tấn người bên cạnh theo vòng tròn. Người tấn ra bất kỳ lá nào, người bị tấn phải đỡ lá bài đó bằng một lá khác cùng chất và số lớn hơn, không có thì đỡ trưởng. Những người còn lại tấn người bị tấn bằng con bài có số bằng 1 trong các con bài trước. Nếu tấn mà thiếu bài thì bốc thêm số quân bài còn thiếu ở phần bài úp lên để đánh tiếp và làm cho đến khi hết bài.
Một lượt tấn kết thúc khi người tấn và 2 người còn lại không còn con tương tự (số bằng nhau) hoặc có nhưng không muốn đưa ra (con chủ, lá bài có số to...) hoặc người bị tấn không thể đỡ được nữa. Trong trường hợp không thể đỡ được nữa thì người bị tấn phải "ôm lên" tất cả các con bài mà những người kia tấn cho mình. Nếu người bị tấn đỡ được hết các con bài tấn (không phải "ôm") thì có quyền tấn người kế tiếp theo vòng. Sau mỗi một lượt tấn, mỗi người phải bốc cho đủ 8 quân bài trên tay theo thứ tự ưu tiên: người tấn, người bị tấn, người kế người bị tấn và người còn lại. Ngược lại, quyền tấn kế tiếp dành cho người kế cạnh. Ai hết bài trước là thắng.
Bài tấn còn có thể chơi theo bè: cứ 2 người ngồi đối diện là 1 bè, 4 người chơi có 2 bè. Chơi bè sẽ giảm tải cho người bị tấn, chỉ bị 2 người tấn công thay vì 3 như khi chơi lẻ. Thứ tự về 1-2-3-4 của 4 người sẽ xác định bên thắng: Nếu một bên có 1 người về nhất, người kia về bét, còn bè kia một người về nhì, một người về ba thì ván đó hòa.
Tá lả (Phỏm)
Bài tá lả chia một người 10 quân, những người còn lại 9 quân. Trò này đánh các lá bài nào cũng được mà không tính chất. Ai điểm thấp nhất là người đó sẽ thắng.
Bói
Ngoài chơi bài giải trí, người ta còn dùng tú lơ khơ để bói, gọi là bói bài Tây. Trong đó, từng chất và từng quân bài có ý nghĩa khác nhau:
Rô tương ứng "đời"
Cơ tương ứng "tình"
Bích tương ứng "tai nạn"
Nhép tương ứng với "tiền"
Có nhiều cách xem bói bài tây khác nhau.
Một số hình ảnh:
4 quân J (Jack) - Hoàng tử
4 quân Q (Queen) - Hoàng hậu
4 quân K (King) - Vua
4 quân Át
4 quân Phăng teo (thực tế 1 bộ bài chỉ có 2 quân này)
4 quân 2
4 quân 10
Các quân từ 2 đến 10 có hình giống nhau, chỉ khác nhau về chữ số và số lượng các hình biểu tượng
4 lá bài kiểu cũ
Kiểu bộ bài mới
./;o | |
22/08/2020 07:14:46 |
lá bài 4 bích tượng trưng cho điều gì ?
Tags: Bộ bài Tây,Tú lơ khơ,tú lơ khơ là gì,bộ bài,ý nghĩa các quân bài,ý nghĩa các quân bài tú lơ khơ,ý nghĩa bộ bài tây,bộ bài có bao nhiêu lá,1 bộ bài có bao nhiêu lá,lịch sử tú lơ khơ,bộ bài tây tiếng anh là gì,Playing cards
Câu hỏi mới nhất:
- Ai chỉ cho mình cách học, phương pháp học thuộc nhanh và hiệu quả cho môn Văn, KHTN, Lịch sử và Địa Lý được không ạ?
- Các phương pháp học tiếng Anh hiệu quả nhất?
- Que này là gì?
- Tại sao con gái lại phải đeo bông tai (vàng)?
- Tìm từ nói về sự gắn kết nghĩa tình vợ chồng?
- Có chí làm quan, có gan làm giàu nghĩa là gì vậy?
- Có phải do phím bị liệt không?
- Cách viết ngày tháng trong tiếng Anh: ngày trong tháng, ngày trong tuần, tháng trong năm
- Gapyear có ảnh hưởng đến việc xét vào Đại học không ạ?
- Bạn A đăng tải hình ảnh của bạn B lên mạng xã hội mà chưa được sự đồng ý của bạn B, hành vi của bạn A có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
- Xem tất cả câu hỏi >>
Câu hỏi khác:
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!