Hỏi đáp tổng hợp Gửi câu hỏi Gửi khảo sát
Cách chữa trị tai biến mạch máu não nhanh nhất?
Hoang Linh | Chat Online | |
09/03/2017 20:33:29 |
961 lượt xem
Trả lời / Bình luận (2)
Nguyễn Hồng Nam | Chat Online | |
12/03/2017 07:41:11 |
tôi ko biết
NoName.1211 | |
12/03/2017 17:33:54 |
Bệnh tai biến mạch máu não và cách phòng ngừa
Mỗi năm, tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ, ảnh hưởng hàng trăm ngàn người và để lại di chứng nghiêm trọng. Đặc biệt bệnh hay gặp ở người cao tuổi. Vậy tai biến mạch máu não là gì? Nhận biết bằng cách nào? Phải làm gì khi gặp người bị đột qụy?
Tai biến mạch máu não xảy ra khi mạch máu cung cấp ôxy và các chất dinh dưỡng cho phần mô não đó bị tắc nghẽn hay vỡ ra. Khi bệnh xảy ra bệnh nhân không cảm thấy đau đớn nhưng diễn biến đột ngột vì vậy bệnh nhân không gọi được người xung quanh giúp đỡ. Biểu hiện của đột quỵ là lú lẫn, hôn mê. Ngoài ra có thể có nhức đầu, nôn ói hoặc co giật xảy ra trên người đang làm việc bình thường.
Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng một trong những nguyên nhân hay gặp nhất là một động mạch máu bị tắc bởi những cục máu đông được gọi là huyết khối hoặc các động mạch bị xơ vữa do trong mạch máu bị ứ đọng mỡ và dày lên dần dần làm hẹp lòng mạch, cản trở dòng chảy, đến một lúc nào đó tạo thành cục máu đông. Nếu là cục máu đông này bị kẹt lại trong não thì gọi thuyên tắc não. Cơn đột quỵ cũng có thể xảy ra khi một động mạch trong não bị vỡ ra được gọi là xuất huyết não (thường gặp ở bệnh nhân có xơ vữa mạch và tăng huyết áp).
Tai biến thường để lại di chứng nặng nề nếu không được phát hiện và điều trị đúng.
Phải làm gì khi gặp người bị đột quỵ?
– Đỡ người bệnh để không bị té ngã gây chấn thương. Để người bệnh nằm xuống chỗ thoáng, nghiêng qua một bên đầu hơi nâng nhẹ, nếu nôn ói, móc hết đờm nhớt cho bệnh nhân dễ thở. Nếu người bệnh lơ mơ: kiểm tra mạch, nhịp thở, đặt bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng về bên không liệt, đầu nâng nhẹ. Nếu bệnh nhân hôn mê: cũng xử trí như trên, kiểm tra nếu không thấy mạch đập hoặc ngừng thở, tiến hành hô hấp mồm – mồm và ép tim ngoài lồng ngực theo tỷ lệ 1: 5.
– Không tự ý cho uống thuốc hoặc nhỏ thuốc hạ huyết áp hay bất kỳ loại thuốc nào khác.
– Không cạo gió.
– Gọi xe đưa ngay người bệnh đến bệnh viện gần nhất.
– Không để nằm chờ xem có khỏe lại không vì não người rất quan trọng và rất nhạy cảm. Do đó phải đưa người bệnh vào bệnh viện càng nhanh càng tốt để có thể cứu sống kịp thời các phần não chưa chết nhưng đang bị thiếu máu nuôi não hoặc đang bị chèn ép.
Phòng bệnh bằng cách nào?
Tai biến mạch máu não là một biến chứng nặng, cho dù điều trị tích cực cũng dễ để lại di chứng nặng nề. Vì vậy phải điều trị các nguyên nhân gây tai biến như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, tránh căng thẳng thần kinh, không uống rượu bia, không hút thuốc lá; cần khám tại cơ sở y tế nếu thấy có triệu chứng đau đầu, chóng mặt, khó ở, mệt không có nguyên nhân để được phát hiện và điều trị kịp thời.
Điều cần nói là người đã bị tai biến mạch máu não sẽ có nhiều nguy cơ tái phát. Do đó phải chú ý điều trị tích cực để phòng ngừa tái phát. Cụ thể phải làm việc nhẹ nhàng vừa sức, không ăn nhiều mỡ béo, chất ngọt, đường, không ăn quá mặn, ăn nhiều rau củ quả. Điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch… Phải tăng cường tập vận động tại nhà hoặc tập vật lý trị liệu. Uống thuốc theo đơn và tái khám đúng hẹn.
Mỗi năm, tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ, ảnh hưởng hàng trăm ngàn người và để lại di chứng nghiêm trọng. Đặc biệt bệnh hay gặp ở người cao tuổi. Vậy tai biến mạch máu não là gì? Nhận biết bằng cách nào? Phải làm gì khi gặp người bị đột qụy?
Tai biến mạch máu não xảy ra khi mạch máu cung cấp ôxy và các chất dinh dưỡng cho phần mô não đó bị tắc nghẽn hay vỡ ra. Khi bệnh xảy ra bệnh nhân không cảm thấy đau đớn nhưng diễn biến đột ngột vì vậy bệnh nhân không gọi được người xung quanh giúp đỡ. Biểu hiện của đột quỵ là lú lẫn, hôn mê. Ngoài ra có thể có nhức đầu, nôn ói hoặc co giật xảy ra trên người đang làm việc bình thường.
Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng một trong những nguyên nhân hay gặp nhất là một động mạch máu bị tắc bởi những cục máu đông được gọi là huyết khối hoặc các động mạch bị xơ vữa do trong mạch máu bị ứ đọng mỡ và dày lên dần dần làm hẹp lòng mạch, cản trở dòng chảy, đến một lúc nào đó tạo thành cục máu đông. Nếu là cục máu đông này bị kẹt lại trong não thì gọi thuyên tắc não. Cơn đột quỵ cũng có thể xảy ra khi một động mạch trong não bị vỡ ra được gọi là xuất huyết não (thường gặp ở bệnh nhân có xơ vữa mạch và tăng huyết áp).
Tai biến thường để lại di chứng nặng nề nếu không được phát hiện và điều trị đúng.
Phải làm gì khi gặp người bị đột quỵ?
– Đỡ người bệnh để không bị té ngã gây chấn thương. Để người bệnh nằm xuống chỗ thoáng, nghiêng qua một bên đầu hơi nâng nhẹ, nếu nôn ói, móc hết đờm nhớt cho bệnh nhân dễ thở. Nếu người bệnh lơ mơ: kiểm tra mạch, nhịp thở, đặt bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng về bên không liệt, đầu nâng nhẹ. Nếu bệnh nhân hôn mê: cũng xử trí như trên, kiểm tra nếu không thấy mạch đập hoặc ngừng thở, tiến hành hô hấp mồm – mồm và ép tim ngoài lồng ngực theo tỷ lệ 1: 5.
– Không tự ý cho uống thuốc hoặc nhỏ thuốc hạ huyết áp hay bất kỳ loại thuốc nào khác.
– Không cạo gió.
– Gọi xe đưa ngay người bệnh đến bệnh viện gần nhất.
– Không để nằm chờ xem có khỏe lại không vì não người rất quan trọng và rất nhạy cảm. Do đó phải đưa người bệnh vào bệnh viện càng nhanh càng tốt để có thể cứu sống kịp thời các phần não chưa chết nhưng đang bị thiếu máu nuôi não hoặc đang bị chèn ép.
Phòng bệnh bằng cách nào?
Tai biến mạch máu não là một biến chứng nặng, cho dù điều trị tích cực cũng dễ để lại di chứng nặng nề. Vì vậy phải điều trị các nguyên nhân gây tai biến như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, tránh căng thẳng thần kinh, không uống rượu bia, không hút thuốc lá; cần khám tại cơ sở y tế nếu thấy có triệu chứng đau đầu, chóng mặt, khó ở, mệt không có nguyên nhân để được phát hiện và điều trị kịp thời.
Điều cần nói là người đã bị tai biến mạch máu não sẽ có nhiều nguy cơ tái phát. Do đó phải chú ý điều trị tích cực để phòng ngừa tái phát. Cụ thể phải làm việc nhẹ nhàng vừa sức, không ăn nhiều mỡ béo, chất ngọt, đường, không ăn quá mặn, ăn nhiều rau củ quả. Điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch… Phải tăng cường tập vận động tại nhà hoặc tập vật lý trị liệu. Uống thuốc theo đơn và tái khám đúng hẹn.
Tags: Cách chữa trị tai biến mạch máu não nhanh nhất,tai biến mạch máu não,cách chữa tai biến mạch máu nào,câu hỏi y học
Câu hỏi mới nhất:
- Thuốc Silymax Complex trị viêm gan, gan nhiễm mỡ có giá bao nhiêu?
- Vì sao lại gọi con Rắn là bé Na?
- Làm sao mình có thể đăng nhập vào tài khoản cũ được?
- CHO MÌNH HỎI LÀM THẾ NÀO ĐỂ THẤY ĐIỂM TRONG LAZI?
- Nếu có một môn Lịch sử-Địa lí 7 điểm mà các môn còn lại đều trên 8 có được xếp vào hsg không ạ?
- Mình phải làm sao đây ạ?
- Nỡ ấn vô hiệu hóa tài khoản tạm thời rồi làm sao để mở lại tài khoản vậy?
- Làm sao để khôi phục tài khoản bị vô hiệu hóa tạm thời vậy?
- Cách mở lại tài khoản bị vô hiệu hóa tạm thời?
- Chỉ mình cách lấy point với ạ?
- Xem tất cả câu hỏi >>
Câu hỏi khác:
- Bão đêm là gì?
- Bắc Kim thang, Cà lang bí rợ, Cột qua kèo là kèo qua cột, Chú bán dầu qua cầu mà té
- Con cò bé bé, Nó đậu cành tre, Đi không hỏi mẹ, Biết đi đường nào
- Sa mạc lời là gì?
- Showbiz là gì?
- Ngày 8/3 không biết tặng món quà gì cho cô giáo và người thân đây ta?
- Húng lìu là gì?
- Ngủ nướng là gì?
- Anh yêu em - Khắc Việt
- Violympic Vật lý là gì?
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!