Hỏi đáp tổng hợp Gửi câu hỏi Gửi khảo sát

Cung hoàng đạo thứ 13 là gì, 13 cung hoàng đạo có hay không?

NoName.810
21/09/2016 14:34:09
4.239 lượt xem
Trả lời / Bình luận (2)
NoName.899
21/09/2016 16:29:47
Cung hoàng đạo thứ 13 có tên là Xà Phu (Người giữ rắn), tên tiếng Anh là: Ophiuchus, tuy nhiên đây là cung hoàng đạo trong Thiên văn học (Astronomy), chứ không phải cung hoàng đạo trong Chiêm tinh học (Astrology). Vậy nên trong Chiêm tinh học thì 12 cung hoàng đạo vẫn sẽ như trước đây, không có gì thay đổi cả.

Cung hoàng đạo thứ 13 là gì,13 cung hoàng đạo có hay không,13 cung hoàng đạo,cung hoàng đạo thứ 13,cung Xà phu,người giữ rắn,Ophiuchus,First Thing First: Astrology is not Astronomy,Astrology is not Astronomy,chòm sao Xà phu
Cung Xà Phu (Ophiuchus) - Người giữ rắn

Thông tin cung hoàng đạo thứ 13 xuất phát từ một bài viết trên Space Place - một trang web giáo dục dành cho trẻ em thuộc quyền quản lý của NASA. Theo đó, vào 3000 năm trước, người Babylon đã tạo ra các cung hoàng đạo dựa trên việc quan sát sự dịch chuyển của Mặt trời qua các chòm sao trên bầu trời đêm.

Tuy nhiên sau 3000 năm, bầu trời không còn như trước nữa, và nguyên nhân đến từ sự lắc lư của trục Trái đất. Cực Bắc của Trái đất không cố định, mà thay đổi theo từng năm.

Sự dịch chuyển này là rất nhỏ, nhưng sau hàng ngàn năm sẽ tạo ra thay đổi đáng kể. Theo như Christopher Crockett - tiến sĩ chuyên ngành Thiên văn học thuộc ĐH California (Mỹ): "Vào điểm chí tháng 6 của 2.000 năm trước, Mặt trời nằm ở giữa hai chòm sao Song Tử và Cự Giải. Còn năm nay, mặt trời nằm giữa Song Tử và Kim Ngưu. Đến năm 4609, điểm chí tháng 6 sẽ vượt qua chòm Kim Ngưu và tiến vào chòm Bạch Dương".

Hệ quả là đã có rất nhiều thông tin đã được đưa ra, trong đó dựa trên những thay đổi của NASA để làm ra một hệ cung hoàng đạo mới: gồm 13 cung, và các ngày trong đó đều thay đổi.

Cung hoàng đạo thứ 13 là gì,13 cung hoàng đạo có hay không,13 cung hoàng đạo,cung hoàng đạo thứ 13,cung Xà phu,người giữ rắn,Ophiuchus,First Thing First: Astrology is not Astronomy,Astrology is not Astronomy
Sự xuất hiện của chòm sao Xà phu (Ophiuchus) (Người giữ rắn)

Tuy nhiên, sự thật là chính NASA sau đó cũng phải đính chính, bằng cách đặt một dòng tiêu đề rất to, in đậm trên Space Place:
First Thing First: Astrology is not Astronomy
có nghĩa là 
Điều trước tiên: Chiêm tinh học (Astrology) không phải là Thiên văn học (Astronomy).
Có nghĩa là: những thay đổi trong chòm sao của thiên văn không liên quan gì đến cách tính 12 cung hoàng đạo trong chiêm tinh cả.

Chòm sao Xà Phu (Ophiuchus):
Vào 3000 năm trước, người Babylon đã sử dụng lịch 12 tháng (lịch trăng), qua đó ghép mỗi tháng ứng với một mảnh chòm sao.
Tuy nhiên, trong những tài liệu cổ nhất của người Babylon đã ghi nhận rằng bầu trời có 13 chòm sao, không phải 12. Không rõ lý do vì sao họ bỏ qua chòm sao Xà Phu, có lẽ là để cho cách tính được đồng nhất với thời gian 12 tháng.

Kết luận:
Vị trí các chòm sao có thể thay đổi qua thời gian. Tuy nhiên, chiêm tinh học phương Tây có nền tảng từ hệ thống khác, các nhà chiêm tính sử dụng bản đồ các chòm sao do họ nghĩ ra và sẽ không bao giờ thay đổi với 12 cung hoàng đạo.

Xem thêm: 12 cung hoàng đạo
0 1
Lam Nhi Nguyen | Chat Online
08/10/2021 16:27:05
tên tiếng Anh là: Ophiuchus, tuy nhiên đây là cung hoàng đạo trong Thiên văn học (Astronomy), chứ không phải cung hoàng đạo trong Chiêm tinh học (Astrology). Vậy nên trong Chiêm tinh học thì vẫn sẽ như trước đây, không có gì thay đổi cả.

Cung hoàng đạo thứ 13 là gì,13 cung hoàng đạo có hay không,13 cung hoàng đạo,cung hoàng đạo thứ 13,cung Xà phu,người giữ rắn,Ophiuchus,First Thing First: Astrology is not Astronomy,Astrology is not Astronomy,chòm sao Xà phu
Cung Xà Phu (Ophiuchus) - Người giữ rắn

Thông tin xuất phát từ một bài viết trên Space Place - một trang web giáo dục dành cho trẻ em thuộc quyền quản lý của NASA. Theo đó, vào 3000 năm trước, người Babylon đã tạo ra các cung hoàng đạo dựa trên việc quan sát sự dịch chuyển của Mặt trời qua các chòm sao trên bầu trời đêm.

Tuy nhiên sau 3000 năm, bầu trời không còn như trước nữa, và nguyên nhân đến từ sự lắc lư của trục Trái đất. Cực Bắc của Trái đất không cố định, mà thay đổi theo từng năm.

Sự dịch chuyển này là rất nhỏ, nhưng sau hàng ngàn năm sẽ tạo ra thay đổi đáng kể. Theo như Christopher Crockett - tiến sĩ chuyên ngành Thiên văn học thuộc ĐH California (Mỹ): "Vào điểm chí tháng 6 của 2.000 năm trước, Mặt trời nằm ở giữa hai chòm sao Song Tử và Cự Giải. Còn năm nay, mặt trời nằm giữa Song Tử và Kim Ngưu. Đến năm 4609, điểm chí tháng 6 sẽ vượt qua chòm Kim Ngưu và tiến vào chòm Bạch Dương".

Hệ quả là đã có rất nhiều thông tin đã được đưa ra, trong đó dựa trên những thay đổi của NASA để làm ra một hệ cung hoàng đạo mới: gồm 13 cung, và các ngày trong đó đều thay đổi.

Tuy nhiên, sự thật là chính NASA sau đó cũng phải đính chính, bằng cách đặt một dòng tiêu đề rất to, in đậm trên Space Place:
có nghĩa là 
Điều trước tiên: .
Có nghĩa là: những thay đổi trong chòm sao của thiên văn không liên quan gì đến cách tính 12 cung hoàng đạo trong chiêm tinh cả.

Chòm sao Xà Phu (Ophiuchus):
Vào 3000 năm trước, người Babylon đã sử dụng lịch 12 tháng (lịch trăng), qua đó ghép mỗi tháng ứng với một mảnh chòm sao.
Tuy nhiên, trong những tài liệu cổ nhất của người Babylon đã ghi nhận rằng bầu trời có 13 chòm sao, không phải 12. Không rõ lý do vì sao họ bỏ qua chòm sao Xà Phu, có lẽ là để cho cách tính được đồng nhất với thời gian 12 tháng.

Kết luận:
Vị trí các chòm sao có thể thay đổi qua thời gian. Tuy nhiên, chiêm tinh học phương Tây có nền tảng từ hệ thống khác, các nhà chiêm tính sử dụng bản đồ các chòm sao do họ nghĩ ra và sẽ không bao giờ thay đổi với .
 
1 0
Gửi câu trả lời / bình luận của bạn tại đây (*):
Hình ảnh (nếu có):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!

Giải bài tập Flashcard Trò chơi Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp Giải bài tập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×