Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu các câu từ 16 đến 20: Một người trẻ nói: “Tôi vốn quen sống ngẫu hứng, tôi muốn được tự do. Kỷ luật không cho cuộc sống của tôi điều gì”. Bạn có biết khi quan tâm quá nhiều đến điều có thể nhận được sẽ khiến bản thân mê đắm trong những điều phù phiếm trước mắt. Kỷ luật chính là đôi cánh lớn nâng bạn bay lên cao và xa. Người lính trong quân đội được học từ những điều cơ bản nhất của kỷ luật như đi ngủ và thức dậy đúng giờ, ăn cơm đúng bữa, gấp quân trang ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
05/09/2024 14:16:30 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu các câu từ 16 đến 20:
Một người trẻ nói: “Tôi vốn quen sống ngẫu hứng, tôi muốn được tự do. Kỷ luật không cho cuộc sống của tôi điều gì”. Bạn có biết khi quan tâm quá nhiều đến điều có thể nhận được sẽ khiến bản thân mê đắm trong những điều phù phiếm trước mắt. Kỷ luật chính là đôi cánh lớn nâng bạn bay lên cao và xa. Người lính trong quân đội được học từ những điều cơ bản nhất của kỷ luật như đi ngủ và thức dậy đúng giờ, ăn cơm đúng bữa, gấp quân trang đúng cách,… cho đến những kỷ luật cao hơn như tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh cấp trên, đoàn kết trong tập thể,…Tất cả những điều đó để hướng tới một mục đích cao hơn là thao trường đổ mồ hôi chiến trường bớt đổ máu, là tất cả phục vụ vì nhân dân vì đất nước. Đó là lý tưởng của họ. Thành công đến cùng tính kỷ luật tạo dựng sự bền vững lâu dài. Kỷ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc. Nó giúp bạn giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Không những vậy, kỷ luật còn là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn. Người thầy luôn đặt ra những thử thách rèn bản thân sống có nguyên tắc hơn nhắc nhở bản thân từ mục đích ban đầu khi ra bước đi là gì. Kỷ luật không lấy đi của bạn thứ gì nó đem đến cho bạn nhiều hơn những điều bạn tưởng.
(Nguồn https://www.ctgroupvietnam.com/Tin-Tuc/cau-chuyen-cuoi-tuan-suc-manh-cua-tinh- ky-luat)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Biểu cảm. 0 % | 0 phiếu |
B. Tự sự. 0 % | 0 phiếu |
C. Nghị luận. 0 % | 0 phiếu |
D. Miêu tả. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu các câu từ 16 đến 20:,(Nguồn https://www.ctgroupvietnam.com/Tin-Tuc/cau-chuyen-cuoi-tuan-suc-manh-cua-tinh- ky-luat),Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Trắc nghiệm liên quan
- Trong các câu sau: I. Ngày hôm ấy, trời có mưa bay bay, anh ấy đã xuất hiện tại chỗ hẹn. II. Trần Hưng Đạo đã lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc Minh III. Tác phẩm mới xuất bản của anh ấy được đọc giả vô cùng yêu thích. IV. Mẹ em là người mà em yêu ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. Ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ "Người ta thì đi tàu ta" và treo một cái ống để ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ đã ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người con trai trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) Nhận xét phép liên kết của hai câu văn trên: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Xác định lỗi sai trong câu sau: “Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người phải biết giúp đỡ người khác”. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các từ “tươi tốt, chùa chiền, hoàng hôn” thuộc nhóm từ nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Phần phụ trước « đang » của cụm động từ « đang học bài » bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Bà cụ ........... cậu con trai, ăn tiêu ........... để tiết kiệm tiền cho con.” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Qua tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành đã thể hiện rõ điều nào dưới đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua/ Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già/ Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất/ Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật” (Vội vàng – Xuân Diệu) Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất TiCl4(g) H2O(l) TiO2(s) HCl(g) (kJ/mol) -763 -286 -945 -92 Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị của V là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: = +131,25 kJ (1) = −231,04 kJ (2) Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp X gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, thu được 14,874 lít khí H2 (đkc) còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của hỗn hợp X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần 1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: CO2(g) ® CO(g) + O2(g); = + 280 kJ Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 22,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ phần trăm của dung dịch acid H2SO4 là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)