Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99. Con người có thể gây ra những phản ứng hạt nhân bằng cách dùng những hạt (đạn) bắn vào những hạt nhân (bia). Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên được Rơ-dơ-pho thực hiện năm 1919, hơn 10 năm trước khi máy gia tốc đầu tiên ra đời. Ông dùng chất phóng xạ Poloni 210, phát ra các hạt α, để bắn phá một bình chứa nito. Kết quả là nito biến thành oxi và có các proton phát ra Năm 1934, hai ông bà Jô-li-ô và Cu-ri dùng hạt α bắn phá một lá ...

Tôi yêu Việt Nam | Chat Online
05/09 14:42:47 (Tổng hợp - Lớp 12)
4 lượt xem

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99.

Con người có thể gây ra những phản ứng hạt nhân bằng cách dùng những hạt (đạn) bắn vào những hạt nhân (bia). Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên được Rơ-dơ-pho thực hiện năm 1919, hơn 10 năm trước khi máy gia tốc đầu tiên ra đời. Ông dùng chất phóng xạ Poloni 210, phát ra các hạt α, để bắn phá một bình chứa nito. Kết quả là nito biến thành oxi và có các proton phát ra Năm 1934, hai ông bà Jô-li-ô và Cu-ri dùng hạt α bắn phá một lá nhôm và thu được photpho Điều đặc biệt là hạt nhân sinh ra có tính phóng xạ β+. Hạt nhân hoặc nguyên tử được gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo vì không có sẵn trong thiên nhiên (Photpho thiên nhiên là đồng vị bền ).

Bằng cách dùng các máy gia tốc (và các lò phản ứng hạt nhân) thực hiện các phản ứng hạt nhân, người ta đã tạo ra hơn 1500 đồng vị phóng xạ, trong khi số đồng vị phóng xạ tự nhiên chỉ có khoảng 325.

Người ta cũng đã kéo dài bảng tuần hoàn Mendeleep và tạo ra các nguyên tố vượt urani (Z > 92), tất cả các nguyên tố này đều là nguyên tố phóng xạ.

Trong phản ứng hạt nhân của Rơ-dơ-pho năm 1919 được đề cập đến trong bài, hạt nhân Poloni 210 có vai trò là Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99. Con người có thể gây ra những phản ứng hạt nhân bằng cách dùng những hạt (đạn) bắn vào những hạt nhân (bia). Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên được Rơ-dơ-pho thực hiện năm 1919, hơn 10 năm trước khi máy gia tốc đầu tiên ra đời. Ông dùng chất phóng xạ Poloni 210, phát ra các hạt α, để bắn phá một bình chứa nito. Kết quả là nito biến thành oxi và có các proton phát ra Năm 1934, hai ông bà Jô-li-ô và Cu-ri dùng hạt α bắn phá một lá nhôm và thu được photpho Điều đặc biệt là hạt nhân sinh ra có tính phóng xạ β+. Hạt nhân hoặc nguyên tử được gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo vì không có sẵn trong thiên nhiên (Photpho thiên nhiên là đồng vị bền ). Bằng cách dùng các máy gia tốc (và các lò phản ứng hạt nhân) thực hiện các phản ứng hạt nhân, người ta đã tạo ra hơn 1500 đồng vị phóng xạ, trong khi số đồng vị phóng xạ tự nhiên chỉ có khoảng 325. Người ta cũng đã kéo dài bảng tuần hoàn Mendeleep và tạo ra các nguyên tố vượt urani (Z > 92), tất cả các nguyên tố này đều là nguyên tố phóng xạ. Trong phản ứng hạt nhân của Rơ-dơ-pho năm 1919 được đề cập đến trong bài, hạt nhân Poloni 210 có vai trò là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. hạt nhân đạn.
0 %
0 phiếu
B. hạt nhân bia.
0 %
0 phiếu
C. hạt sản phẩm.
0 %
0 phiếu
D. nguồn tạo ra hạt phóng xạ α.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất