Nhận xét về hành vi của Cửa hàng M trong trường hợp dưới đây: Trường hợp. Cửa hàng M chuyên kinh doanh hoa quả nhập khẩu. Để thu lợi nhuận cao, cửa hàng M đã nhập hoa quả kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ về rồi dán nhãn và quảng cáo là hoa quả nhập khẩu từ châu Âu.
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
05/09/2024 22:11:00 (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12) |
13 lượt xem
Nhận xét về hành vi của Cửa hàng M trong trường hợp dưới đây:
Trường hợp. Cửa hàng M chuyên kinh doanh hoa quả nhập khẩu. Để thu lợi nhuận cao, cửa hàng M đã nhập hoa quả kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ về rồi dán nhãn và quảng cáo là hoa quả nhập khẩu từ châu Âu. |
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cửa hàng M có ý tưởng kinh doanh độc đáo, sáng tạo. 0 % | 0 phiếu |
B. Cửa hàng M đã thực hiện tốt đạo đức kinh doanh. 0 % | 0 phiếu |
C. Cửa hàng M biết nắm bắt thời cơ kinh doanh. 0 % | 0 phiếu |
D. Cửa hàng M đã vi phạm trách nhiệm kinh tế. | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trách nhiệm pháp lí của doanh nghiệp được thể hiện thông qua hành vi nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Chủ thể nào dưới đây có hành vi vi phạm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Hành vi nào dưới đây là biểu hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Hành vi nào sau đây vi phạm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không bao gồm hình thức nào dưới đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Khái niệm nào được đề cập đến trong thông tin sau? Thông tin. Toàn bộ trách nhiệm bắt buộc và tự nguyện mà một doanh nghiệp thực hiện đối với xã hội bằng những chính sách và việc làm cụ thể, nhằm mang lại ảnh hưởng tích cực đến xã hội, đóng góp ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Ý tưởng kinh doanh không được đánh giá dựa trên (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Việc nhận diện rõ được đối thủ cạnh tranh, điểm mạnh điểm yếu của cá nhân từ đó đánh giá khái quát những thuận lợi, khó khăn khi triển khai hoạt động kinh doanh là bước (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Mục tiêu mà hoạt động kinh doanh cần đạt được trong một khoảng thời gian dài có thể từ 2 đến 5 năm được gọi là mục tiêu (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Lập kế hoạch kinh doanh không giúp chủ thể kinh doanh (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)