Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. (Trích Vội vàng – Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục) Hình ảnh “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” là một so sánh rất ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
05/09 22:44:42 (Tổng hợp - Lớp 12) |
11 lượt xem
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
(Trích Vội vàng – Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)
Hình ảnh “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” là một so sánh rất Xuân Diệu. Vì sao?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Xuân Diệu lấy vẻ đẹp của con người, sự sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp. 0 % | 0 phiếu |
B. Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu luôn đầy hương sắc, tình tứ. 0 % | 0 phiếu |
C. Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy đam mê và hương vị của tình yêu. 0 % | 0 phiếu |
D. Xuân Diệu luôn nhìn đời bằng cặp mắt xanh non biếc rờn. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:,Của ong bướm này đây tuần tháng mật;,Này đây hoa của đồng nội xanh rì;,Này đây lá của cành tơ phơ phất;,Của yến anh này đây khúc tình si;,Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:,Của ong bướm này đây tuần tháng mật;,Này đây hoa của đồng nội xanh rì;,Này đây lá của cành tơ phơ phất;,Của yến anh này đây khúc tình si;,Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
Trắc nghiệm liên quan
- Sớm hôm sau, lính tỉnh dẫn đến cửa ngục thất sáu tên tù mà công văn chiều hôm qua đã báo trước cho ngục quan biết rõ tên tuổi, làng xóm và tội hình. Sáu phạm nhân mang chung một chiếc gông dài tám thước. Cái thang dài ấy đặt ngang trên sáu bộ vai ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Mỗi ngày Mị càng không nói, ________ như con rùa nuôi trong xó cửa. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tác phẩm Sóng là cuộc hành trình khởi đầu là sự ________ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn ______ vĩnh viễn thành tình yêu muôn thủa. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Văn chương sẽ là ________ của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Con đường hình thành __________ dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài.” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: “Viết về người trí thức tiểu tư sản nghèo, ______ đã mạnh dạn phân tích và mổ xẻ tất cả” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tác phẩm nào sau đây KHÔNG thuộc phong trào thơ mới? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc trường phái thơ ca Cách mạng? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)