Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, trong một tháng, có thể thành đến hàng đồng. (Sống mòn – Nam Cao) Nhận xét về phép liên kết của các câu văn trên.
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
05/09 22:46:38 (Tổng hợp - Lớp 12) |
6 lượt xem
Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, trong một tháng, có thể thành đến hàng đồng.
(Sống mòn – Nam Cao)
Nhận xét về phép liên kết của các câu văn trên.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Phép liên tưởng. 0 % | 0 phiếu |
B. Phép liên kết nối. 0 % | 0 phiếu |
C. Phép lặp, phép nối. 0 % | 0 phiếu |
D. Phép liên tưởng, phép lặp. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Câu thơ sau sử dụng dạng điệp ngữ nào: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các từ: “Bồ hóng, xà phòng, ti vi” là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Phần phụ trước “đang” của cụm động từ “đang học bài” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Bà cụ ........... cậu con trai, ăn tiêu ........... để tiết kiệm tiền cho con.” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Qua tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành đã thể hiện rõ điều nào dưới đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật. (Vội vàng – Xuân Diệu) Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền vào chỗ trống trong câu thơ “Người nói …… lay trong rừng rậm/ Cuốc đất dọn cỏ mẹ khuyên con” (Dọn về làng – Nông Quốc Chấn) (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ Cục…cục tác cục ta. (Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh) Đoạn thơ được viết theo thể thơ: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)
- Khi tìm hiểu về tự nhiên ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: (Tổng hợp - Lớp 4)