Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70: Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao. Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ, đẩy giặc virus Covid ra khỏi cơ thể, dập dịch thành công ở mỗi quốc gia, nhân loại, thì con người phải nghĩ đến con người. Cá nhân nghĩ đến mình, nhưng cũng phải nghĩ đến mọi người. Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vô tình, tiếp xúc vô tội ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
05/09 23:18:36 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao. Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ, đẩy giặc virus Covid ra khỏi cơ thể, dập dịch thành công ở mỗi quốc gia, nhân loại, thì con người phải nghĩ đến con người. Cá nhân nghĩ đến mình, nhưng cũng phải nghĩ đến mọi người. Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vô tình, tiếp xúc vô tội vạ, không cách li toàn xã hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia. Chỉ cần Covid xâm nhập vào một quốc gia, nhưng quốc gia ấy và các quốc gia khác không phong tỏa, lơ là phòng chống, thì đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh.
Mỗi người hãy hòa mình vào dân tộc, nhân loại. Loài người hãy hòa nhập với thiên nhiên. Không phá đi rồi xây. Không hủy diệt rồi nuôi trồng. Không đối đầu. Không đối nghịch. Không đối kháng. Con người phải đặt trong môi trường sinh thái của thiên nhiên, chung sống hòa bình với vạn vật. Một con voi, con hổ, hay con sâu cái kiến, một loài côn trùng, một loại vi khuẩn, một chủng virus nào đó cũng có vị thế trong vũ trụ của Tạo hóa. Con người chớ ngạo mạn đến mức khùng điên làm chúa tể của muôn loài không chế, thống trị chúng sinh, mà không biết sống hòa nhập hòa bình trong sinh thái cân bằng.
Nhận thức lại về thiên nhiên và giống loài trên trái đất để ứng xử là một điều cần thiết. Hi vọng nhân loại sẽ đi qua đại dịch Covid 19. Sau bão giông, trời lại sáng. Những cánh rừng lại xanh. Ngựa, dê, hổ báo nô đùa với con người. Nắng mới tràn mọi ngõ ngách! Cuộc sống thường nhật an lành sẽ lại về trong hạnh phúc bình dị.
(Loài người có bớt ngạo mạn? – Sương Nguyệt Minh, vietnamnet.vn)
Theo đoạn trích, đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh là hệ quả của việc làm nào? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Con người không biết vì người khác, Quốc gia không phòng chống dịch hiệu quả. 0 % | 0 phiếu |
B. Quốc gia không phòng chống dịch hiệu quả làm đại dịch hoành hành, tàn phá. 0 % | 0 phiếu |
C. Con người không biết vì mình, vì người khác khiến các quốc gia lây lan nhau. 0 % | 0 phiếu |
D. Con người không biết vì mình, vì người khác, quốc gia không phòng chống dịch hiệu quả. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70: Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao. Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ, đẩy giặc virus Covid ra khỏi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65: Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác đó là “năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65: Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác đó là “năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65: Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác đó là “năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65: Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác đó là “năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65: Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác đó là “năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60: Mình và ta (Chế Lan Viên) Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình. Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy! Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy, Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành. (Theo Ngữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60: Mình và ta (Chế Lan Viên) Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình. Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy! Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy, Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành. (Theo Ngữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60: Mình và ta (Chế Lan Viên) Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình. Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy! Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy, Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành. (Theo Ngữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60: Mình và ta (Chế Lan Viên) Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình. Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy! Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy, Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành. (Theo Ngữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)