Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Bảo Ninh là nhà văn đương đại nổi tiếng của Việt Nam; tên thật là Hoàng Ấu Phương, sinh năm 1952; quê gốc ở xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; lớn lên và sống tại Hà Nội. Năm 17 tuổi, tốt nghiệp phổ thông (Trường Bưởi Chu Văn An), Bảo Ninh nhập ngũ, trở thành người lính (1969) và tham gia chiến đấu tại chiến trường B3 ác liệt (khu vực Tây Nguyên) cho đến tận khi chiến tranh kết thúc năm 1975. Vốn là người lính từng trải nghiệm ở chiến trường ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
05/09 23:22:56 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Bảo Ninh là nhà văn đương đại nổi tiếng của Việt Nam; tên thật là Hoàng Ấu Phương, sinh năm 1952; quê gốc ở xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; lớn lên và sống tại Hà Nội. Năm 17 tuổi, tốt nghiệp phổ thông (Trường Bưởi Chu Văn An), Bảo Ninh nhập ngũ, trở thành người lính (1969) và tham gia chiến đấu tại chiến trường B3 ác liệt (khu vực Tây Nguyên) cho đến tận khi chiến tranh kết thúc năm 1975.
Vốn là người lính từng trải nghiệm ở chiến trường ác liệt, nhiều truyện ngắn của Bảo Ninh thường bắt đầu bằng dòng kí ức đau thương trong chiến tranh, trong đó có truyện “Gọi con”. Truyện ngắn này được in trong tuyển tập “Truyện ngắn hay 2004”, sau đó được in trong tập “Chuyện xưa kết đi, được chưa?” (tập truyện ngắn, 2009). “Gọi con” cho người đọc thấm thía về “nỗi buồn chiến tranh” để từ đó, tri nhận đầy đủ về giá trị của cuộc sống hoà bình. Văn phong truyện ngắn Bảo Ninh thường đẹp mà buồn, có khi man mác dịu nhẹ, có khi day dứt sục sôi nhưng thường để lại trong bạn đọc những ám ảnh sâu sắc. “Gọi con” và một số truyện ngắn khác, cùng với tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” khiến Bảo Ninh trở thành cây bút hàng đầu của mảng văn học chiến tranh thời hậu chiến và là cây bút thực sự sáng giá của văn học Việt Nam đương đại…
(Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12)
Đối tượng chính được đề cập đến trong đoạn trích là: Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Nhà văn Bảo Ninh. 71.43 % | 5 phiếu |
B. Người lính. 14.29 % | 1 phiếu |
C. Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”. 14.29 % | 1 phiếu |
D. Trường Bưởi Chu Văn An. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 7 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kĩ, tôi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ. (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu) Câu trên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò! Đâu gió cồn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Hỡi đồng bào cả nước, “Tất cả mọi người sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời Đến một cái gai cũng không sống được ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Rượu, đến cội cây, ta sē uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) Hai câu thơ thể hiện vẻ đẹp ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng: - Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? - Đan sàng thiếp cũng xin vâng, Tre non đủ lá, nên chăng hỡi chàng? (Ca dao) Bài ca dao trên được kết cấu theo hình thức nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)
- Khi tìm hiểu về tự nhiên ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: (Tổng hợp - Lớp 4)