Khi nói về sự tăng trưởng của quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học, có những phát biểu sau đây: 1. Nguồn sống từ môi trường rất dồi dào 2. Không gian cư trú của quần thể không hạn chế 3. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể 4. Tiềm năng sinh học là hoàn toàn thuận lợi cho mức độ sinh sản cao của loài. Tổ hợp trả lời nào sau đây là đúng?
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
06/09 06:17:28 (Sinh học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Khi nói về sự tăng trưởng của quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học, có những phát biểu sau đây:
1. Nguồn sống từ môi trường rất dồi dào
2. Không gian cư trú của quần thể không hạn chế
3. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
4. Tiềm năng sinh học là hoàn toàn thuận lợi cho mức độ sinh sản cao của loài.
Tổ hợp trả lời nào sau đây là đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1, 2, 3. 0 % | 0 phiếu |
B. 1, 3, 4. 0 % | 0 phiếu |
C. 2, 3, 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 1, 2, 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
(2023) Đề thi thử Sinh học Trường đại học Sư phạm Hà Nội có đáp án
Tags: Khi nói về sự tăng trưởng của quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. có những phát biểu sau đây:,1. Nguồn sống từ môi trường rất dồi dào,2. Không gian cư trú của quần thể không hạn chế,3. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể,4. Tiềm năng sinh học là hoàn toàn thuận lợi cho mức độ sinh sản cao của loài.,Tổ hợp trả lời nào sau đây là đúng?
Tags: Khi nói về sự tăng trưởng của quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. có những phát biểu sau đây:,1. Nguồn sống từ môi trường rất dồi dào,2. Không gian cư trú của quần thể không hạn chế,3. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể,4. Tiềm năng sinh học là hoàn toàn thuận lợi cho mức độ sinh sản cao của loài.,Tổ hợp trả lời nào sau đây là đúng?
Trắc nghiệm liên quan
- Sơ đồ dưới đây thể hiện lưới thức ăn giả định. Các mũi tên thể hiện sự truyền năng lượng qua các bậc dinh dưỡng khác nhau. Những loài nào vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 1 vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 2? (Sinh học - Lớp 12)
- Kiến đen là loài động vật thường sống trong các vườn cây. Kiến giúp rệp di chuyển từ các lá già lên các lá non và chồi ngọn. Kiến sử dụng đường do rệp bài tiết làm thức ăn. Mối quan hệ giữa kiến và rệp là gì? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về trạng thái cân bằng của quần thể, phát biểu nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Cấu trúc di truyền của một quần thể là 0,2AA: 0,3Aa: 0,5aa bị biến đổi thành 100%aa sau một thế hệ. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài hoa, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, alen quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng thu được F1 phân ly theo tỷ lệ 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Cho những cây ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai dưới đây tạo ra đời con có số loại kiểu gen nhiều hơn số loại kiểu hình? I. Aabb x Aabb II. Aabb x aaBb III. aabb x ... (Sinh học - Lớp 12)
- Loại đột biến làm thay đổi trình tự gen trước đột biến ABCDE*FGH thành trình tự gen sau đột biến ABCDCDE*FGH thường gây ra hậu quả nào dưới đây? (Dấu * thể hiện vị trí của tâm động) (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hoá, có những phát biểu sau: 1. Làm xuất hiện alen mới 2. Làm thay đổi tần số các alen ban đầu 3. Định hướng cho quá trình tiến hoá 4. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá Tổ hợp trả ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về vai trò của di - nhập gen đối với sự tiến hoá của quần thể, phát biểu nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho mạch điện như hình vẽ: Cho R1 = 15 ,R2 = 20 , ampe kế chỉ 0,3 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có giá trị là: (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho mạch điện gồm được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V. Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở. (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ba điện trở có các giá trị là 10 Ω, 20 Ω, 3 0Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12 V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4 A? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hai bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V. Chọn phương án đúng về độ sáng của hai bóng đèn? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho đoạn mạch như hình vẽ: Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần I: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)