Ở một loài thực vật, gen A quy định cây hoa đơn trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa kép; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài; gen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả vàng. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái giống nhau và không phát sinh đột biến mới. Khả năng sống của các kiểu gen là như nhau. Khi cho P: AbaBDd×AbaBdd, đời con F1 có tỉ lệ cây hoa đơn, quả tròn, màu quả đỏ chiếm 27%. ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
06/09/2024 06:19:11 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Ở một loài thực vật, gen A quy định cây hoa đơn trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa kép; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài; gen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả vàng. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái giống nhau và không phát sinh đột biến mới. Khả năng sống của các kiểu gen là như nhau. Khi cho P: AbaBDd×AbaBdd, đời con F1 có tỉ lệ cây hoa đơn, quả tròn, màu quả đỏ chiếm 27%. Tính tỉ lệ kiểu hình đời F1 có ít nhất 1 tính trạng trội?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 98% 0 % | 0 phiếu |
B. 4,5%. 0 % | 0 phiếu |
C. 2%. 0 % | 0 phiếu |
D. 95,5%. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một số loài thực vật trong tự nhiên có khả năng đánh lừa những loài côn trùng thụ phấn cho nó bằng cách tiết ra mùi giống mùi của con cái trong thời kì động dục và hoa có hình thái giống con cái. Hiện tượng này phổ biến ở phong lan trong đó có loài ... (Sinh học - Lớp 12)
- Loài A có bộ NST 2n = 30, loài B có bộ NST 2n =26; loài C có bộ NST 2n = 24; loài D có bộ NST 2n = 18. Loài E là kết quả của lai xa và đa bội hóa giữa loài A và loài (B). Loài F là kết quả của lai xa giữa loài C và loài (E). Loài G là kết quả của lai ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong những phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình bên có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Sâu ăn lá và xén tóc thuộc cùng bậc dinh dưỡng. II. Quan hệ giữa chuột và rắn là quan hệ đối kháng. III. Nếu rắn bị loại bỏ hoàn toàn thì số lượng chuột có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 84% số cá thể mang alen (A). II. Nếu có tác động của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sơ đồ bên là sơ đồ rút gọn mô tả con đường chuyển hóa phêninalanin liên quan đến haibệnh chuyển hóa ở người, gồm phêninkêtô niệu (PKU) và bạch tạng. Alen A mã hóa enzim (A), alen lặn đột biến a dẫn tới tích lũy phêninalanin không được chuyển hóa gây ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho cây hoa đỏ P tự thụ phấn, thu được F1 gồm 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hình bên mô tả một giai đoạn của 2 tế bào cùng loài đang trong quá trình giảm phân. Giả sử tế bào sinh trứng có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 bình thường; tế bào sinh tinh giảm phân bình thường. Hợp tử được tạo ra do sự kết ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3’AXG GXA AXA TAA GGG5’. Các côđon mã hóa axit amin: 5’UGX3’, 5’UGU3’ quy định Cys; 5’XGU3’, 5’XGX3’ ; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AUU3’, ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật, tính trạng chiều cao do gen nằm trên NST thường quy định, tính trạng kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào xôma của con đực A có chân cao, kháng thuốc vào tế bào trứng mất nhân của con cái B có chân ... (Sinh học - Lớp 12)
- Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây hình vuông nằm trong mặt phẳng tờ giấy. Trong vòng dây này có dòng điện với cường độ I chạy theo chiều kim đồng hồ. Nếu cảm ứng từ hướng từ trái sang phải và nếu mỗi cạnh của vòng dây có chiều dài thì tổng lực từ tác dụng lên vòng dây ... (Vật lý - Lớp 12)