Chuẩn độ acid base được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch acid hoặc các dung dịch base. Trong phương pháp chuẩn độ acid – base người ta dùng dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn độ dung dịch acid hoặc dùng dung dịch acid mạnh đã biết chính xác nồng độ để chuẩn độ dung dịch base. Trong quá trình chuẩn độ, pH của dung dịch thay đổi liên tục theo lượng dung dịch chuẩn thêm vào. Tại điểm tương đương (là thời điểm mà dung dịch ...

Phạm Văn Bắc | Chat Online
06/09 06:54:36 (Tổng hợp - Lớp 12)
25 lượt xem

Chuẩn độ acid base được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch acid hoặc các dung dịch base. Trong phương pháp chuẩn độ acid – base người ta dùng dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn độ dung dịch acid hoặc dùng dung dịch acid mạnh đã biết chính xác nồng độ để chuẩn độ dung dịch base. Trong quá trình chuẩn độ, pH của dung dịch thay đổi liên tục theo lượng dung dịch chuẩn thêm vào.

Tại điểm tương đương (là thời điểm mà dung dịch chuẩn vừa trung hòa hết dung dịch acid hoặc base cần chuẩn độ) giá trị pH của dung dịch phụ thuộc vào bản chất của acid hoặc base cần chuẩn độ và nồng độ của chúng.

Để nhận ra điểm tương đương của phản ứng chuẩn độ, người ta dùng chất chỉ thị gọi là chất chỉ thị acid - base hay chất chỉ thị pH (màu của chất chỉ thị phụ thuộc vào pH của dung dịch). Với mỗi phản ứng chuẩn độ acid - base người ta chọn chất chỉ thị có khoảng pH đổi màu nằm trong bước nhảy pH (sự thay đổi pH của dung dịch một cách đột ngột xung quanh điểm tương đương). Có thể xác định bước nhảy pH dựa vào việc xác định pH của dung dịch ở thời điểm gần sát (sai số cho phép là ±0,1%) điểm tương đương.

Thí nghiệm: Một sinh viên tiến hành thí nghiệm chuẩn độ như sau:

- Lấy 100 mL dung dịch HCl 0,1 M vào bình tam giác thủy tinh.

- Lấy dung dịch chuẩn NaOH 0,1 M vào burette.

- Mở van khóa của burette để thêm từ từ dung dịch chuẩn NaOH vào bình tam giác thủy tinh. Sinh viên ghi lại quá trình làm thí nghiệm và tính được pH của dung dịch trong quá trình chuẩn độ, kết quả được ghi trong bảng sau:

0

10

50

90

99

99,9

100

100,1

101

110

pH

1

1,1

1,48

2,28

3,30

4,30

7,0

9,70

10,7

11,68

Nếu sinh viên sử dụng chất chỉ thị là phenolphthalein thì hiện tượng quan sát được trong bình tam giác thủy tinh tại thời điểm thêm 110 mL dung dịch NaOH là Chuẩn độ acid base được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch acid hoặc các dung dịch base. Trong phương pháp chuẩn độ acid – base người ta dùng dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn độ dung dịch acid hoặc dùng dung dịch acid mạnh đã biết chính xác nồng độ để chuẩn độ dung dịch base. Trong quá trình chuẩn độ, pH của dung dịch thay đổi liên tục theo lượng dung dịch chuẩn thêm vào. Tại điểm tương đương (là thời điểm mà dung dịch chuẩn vừa trung hòa hết dung dịch acid hoặc base cần chuẩn độ) giá trị pH của dung dịch phụ thuộc vào bản chất của acid hoặc base cần chuẩn độ và nồng độ của chúng. Để nhận ra điểm tương đương của phản ứng chuẩn độ, người ta dùng chất chỉ thị gọi là chất chỉ thị acid - base hay chất chỉ thị pH (màu của chất chỉ thị phụ thuộc vào pH của dung dịch). Với mỗi phản ứng chuẩn độ acid - base người ta chọn chất chỉ thị có khoảng pH đổi màu nằm trong bước nhảy pH (sự thay đổi pH của dung dịch một cách đột ngột xung quanh điểm tương đương). Có thể xác định bước nhảy pH dựa vào việc xác định pH của dung dịch ở thời điểm gần sát (sai số cho phép là ±0,1%) điểm tương đương. Thí nghiệm: Một sinh viên tiến hành thí nghiệm chuẩn độ như sau: - Lấy 100 mL dung dịch HCl 0,1 M vào bình tam giác thủy tinh. - Lấy dung dịch chuẩn NaOH 0,1 M vào burette. - Mở van khóa của burette để thêm từ từ dung dịch chuẩn NaOH vào bình tam giác thủy tinh. Sinh viên ghi lại quá trình làm thí nghiệm và tính được pH của dung dịch trong quá trình chuẩn độ, kết quả được ghi trong bảng sau: 0 10 50 90 99 99,9 100 100,1 101 110 pH 1 1,1 1,48 2,28 3,30 4,30 7,0 9,70 10,7 11,68 Nếu sinh viên sử dụng chất chỉ thị là phenolphthalein thì hiện tượng quan sát được trong bình tam giác thủy tinh tại thời điểm thêm 110 mL dung ...
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. dung dịch trong bình tam giác thủy tinh có màu hồng.
0 %
0 phiếu
B. dung dịch trong bình tam giác thủy tinh có màu xanh.
0 %
0 phiếu
C. dung dịch trong bình tam giác thủy tinh có màu đen.
0 %
0 phiếu
D. dung dịch trong bình tam giác thủy tinh sủi bọt khí.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Giải bài tập Flashcard Trò chơi Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp Giải bài tập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×