Thuyết tương đối đã chứng minh rằng, một vật có khối lượng thì cũng có năng lượng tương ứng và ngược lại. Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau theo hệ số tỉ lệ là c2 với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Ta có hệ thức Anh-xtanh như sau: E = mc2. Cũng theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng m, ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v khối lượng sẽ tăng lên thành m với trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là ...
![]() | Nguyễn Thị Sen | Chat Online |
06/09/2024 09:58:20 (Tổng hợp - Lớp 12) |
11 lượt xem
Thuyết tương đối đã chứng minh rằng, một vật có khối lượng thì cũng có năng lượng tương ứng và ngược lại. Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau theo hệ số tỉ lệ là c2 với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Ta có hệ thức Anh-xtanh như sau: E = mc2.
Cũng theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng m, ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v khối lượng sẽ tăng lên thành m với trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động. Khi đó năng lượng toàn phần của vật có được cho bởi công thức .
E0 = mc2 được gọi là năng lượng nghỉ và hiệu E – E0 chính là động năng của vật.
Một hạt chuyển động với tốc độ 0,8c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật

Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. nhỏ hơn 1,5 lần. 0 % | 0 phiếu |
B. lớn hơn 1,67 lần. 0 % | 0 phiếu |
C. lớn hơn 1,5 lần. 0 % | 0 phiếu |
D. nhỏ hơn 1,67 lần. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Thuyết tương đối đã chứng minh rằng, một vật có khối lượng thì cũng có năng lượng tương ứng và ngược lại. Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau theo hệ số tỉ lệ là c2 với c là tốc độ ánh sáng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Thuyết tương đối đã chứng minh rằng, một vật có khối lượng thì cũng có năng lượng tương ứng và ngược lại. Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau theo hệ số tỉ lệ là c2 với c là tốc độ ánh sáng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi thay nhóm −OH ở nhóm carboxyl của carboxylic acid bằng nhóm −OR thì được ester. Ester thường có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực phẩm, … Để điều chế ester của alcohol, người ta thường thực hiện ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi thay nhóm −OH ở nhóm carboxyl của carboxylic acid bằng nhóm −OR thì được ester. Ester thường có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực phẩm, … Để điều chế ester của alcohol, người ta thường thực hiện ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi thay nhóm −OH ở nhóm carboxyl của carboxylic acid bằng nhóm −OR thì được ester. Ester thường có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực phẩm, … Để điều chế ester của alcohol, người ta thường thực hiện ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 đã thông qua tài liệu nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Ngay sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945), một trong những biện pháp cấp thời được Chính phủ đề ra để giải quyết nạn đói ở Việt Nam là (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Gene là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong di truyền học với hôn nhân ở người? (1) Kết hôn cận huyết. (2) Kết hôn sớm, chưa đủ tuổi theo quy định của pháp luật. (3) Kết hôn giữa các dân tộc với nhau. (4) Lựa chọn giới tính thai nhi. (5) Sinh con khi đã ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hình ảnh dưới đây mô tả tật di truyền gì ở người? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở cây dâu tằm người ta dùng đột biến nào sau đây để làm tăng diện tích của lá? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hình ảnh dưới đây mô tả đột biến cấu trúc NST ở dạng nào? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- “Ở sinh vật, gene mang thông tin di truyền quy định cấu trúc của...........”. Từ cần điền vào chỗ trống là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Bản chất của mã di truyền là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Một gene bị đột biến nhưng thành phần và số lượng nucleotide của gene không thay đổi. Dạng đột biến có thể xảy ra đối với gene trên là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Có mấy loại Nucleic acid? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Tính trạng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)