Việt Nam là nước duy nhất trong lưu vực không có đập thủy điện trên dòng chính và sē chịu ảnh hưởng nhiều nhất do nằm cuối nguồn sông Mê Kông. Từ Phnom Penh chảy qua Việt Nam, sông Mê Kông phân ra hai dòng chính là sông Tiền và sông Hậu với 9 cửa đổ ra biển vì vậy còn được gọi là hệ thống sông Cửu Long, lượng nước ở đây chiếm trên 60,4% lượng nước sông toàn Quốc. Nhưng nằm ở hạ nguồn sông Mê Kông nên 95% lưu lượng nước Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước nằm ngoài biên giới Việt Nam. Các công ...
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
06/09/2024 10:25:32 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Việt Nam là nước duy nhất trong lưu vực không có đập thủy điện trên dòng chính và sē chịu ảnh hưởng nhiều nhất do nằm cuối nguồn sông Mê Kông. Từ Phnom Penh chảy qua Việt Nam, sông Mê Kông phân ra hai dòng chính là sông Tiền và sông Hậu với 9 cửa đổ ra biển vì vậy còn được gọi là hệ thống sông Cửu Long, lượng nước ở đây chiếm trên 60,4% lượng nước sông toàn Quốc. Nhưng nằm ở hạ nguồn sông Mê Kông nên 95% lưu lượng nước Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước nằm ngoài biên giới Việt Nam. Các công trình thủy điện quy mô lớn ở Trung Quốc trong những năm qua đã khiến nguồn nước chảy vào Việt Nam ngày càng cạn kiệt. Việc giảm dòng chảy trong mùa khô, kết hợp với biến đổi khí hậu và nước biển dâng sē làm gia tăng sự xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến sản xuất và nuôi trồng thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nếu các công trình thủy điện dòng chính được xây dựng, lượng phù sa về ĐBSCL từ 26 triệu tấn/năm sē giảm còn 7 triệu tấn/năm và gia tăng hiện tượng xói lở bờ sông, mặt khác lại làm suy giảm khả năng làm sạch của dòng sông. Về thủy sản, chỉ tính riêng tổn thất cá trắng mỗi năm ĐBSCL sē thiệt hại từ 500 triệu đến 1 tỷ USD. và sē có khoảng 14 triệu nông dân bị ảnh hưởng gián tiếp do có thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Nguồn: https://baochinhphu.vn/xay-dap-thuy-dien-tren-song-me-kong-huyhoai-mot-he-sinh-thai-102104695.htm
Dựa vào bài viết, tại sao Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều nhất trên sông Mê Kông? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Do nằm ở thượng nguồn sông Mê Kông. 0 % | 0 phiếu |
B. Do nằm cuối nguồn sông Mê Kông. | 1 phiếu (100%) |
C. Do thải nhiều chất thải ra sông. 0 % | 0 phiếu |
D. Do xây nhiều đập thủy điện trên sông. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Trong quá trình trao đổi khí của cơ thể người, phổi chỉ là nơi nhận ôxi từ ngoài vào cơ thể và thải ra ngoài. Hoạt động hô hấp tế bào đòi hỏi phải có quá trình vận chuyển ôxi từ phổi đến các mô và vận chuyển từ các mô về phổi. Hoạt động này được ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong quá trình trao đổi khí của cơ thể người, phổi chỉ là nơi nhận ôxi từ ngoài vào cơ thể và thải ra ngoài. Hoạt động hô hấp tế bào đòi hỏi phải có quá trình vận chuyển ôxi từ phổi đến các mô và vận chuyển từ các mô về phổi. Hoạt động này được ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong quá trình trao đổi khí của cơ thể người, phổi chỉ là nơi nhận ôxi từ ngoài vào cơ thể và thải ra ngoài. Hoạt động hô hấp tế bào đòi hỏi phải có quá trình vận chuyển ôxi từ phổi đến các mô và vận chuyển từ các mô về phổi. Hoạt động này được ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài cặp NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen, đặc biệt ở chi Cà và chi Lúa. Ví dụ ở cà độc dược đã phát hiện được lệch bội ở cả 12 cặp NST tương đồng cho các dạng quả khác nhau về hình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài cặp NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen, đặc biệt ở chi Cà và chi Lúa. Ví dụ ở cà độc dược đã phát hiện được lệch bội ở cả 12 cặp NST tương đồng cho các dạng quả khác nhau về hình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài cặp NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen, đặc biệt ở chi Cà và chi Lúa. Ví dụ ở cà độc dược đã phát hiện được lệch bội ở cả 12 cặp NST tương đồng cho các dạng quả khác nhau về hình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tia X là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng từ đến . Để tạo ra được tia X người ta cho chùm tia electron có tốc độ lớn đến tập vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn (như Platin hoặc vonfram). Tia X có tính chất nổi bật là khả năng đâm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tia X là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng từ đến . Để tạo ra được tia X người ta cho chùm tia electron có tốc độ lớn đến tập vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn (như Platin hoặc vonfram). Tia X có tính chất nổi bật là khả năng đâm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tia X là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng từ đến . Để tạo ra được tia X người ta cho chùm tia electron có tốc độ lớn đến tập vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn (như Platin hoặc vonfram). Tia X có tính chất nổi bật là khả năng đâm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Để biết diễn biến sức khỏe của nhà du hành vũ trụ, người ta theo dõi xem nhà du hành vũ trụ tăng cân hay giảm cân. Khi tập luyện trên mặt đất, bác sĩ dùng một cái cân thông thường để đo trọng lượng nhà du hành, từ đó suy ra khối lượng. Khi bay trên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)