"Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là "quốc gia kế tục Liên Xô", được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài. Về kinh tế, trong những năm 1990-1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP luôn là số âm: 1990:-3,6%, 1995:-4,1%. Từ năm 1996, kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi: năm 1997, tốc độ tăng trưởng là 0,5%; năm 2000, lên đến 9%. Về chính trị, tháng 12-1993, Hiến pháp Liên ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
06/09 10:25:47 (Tổng hợp - Lớp 12) |
"Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là "quốc gia kế tục Liên Xô", được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.
Về kinh tế, trong những năm 1990-1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP luôn là số âm: 1990:-3,6%, 1995:-4,1%. Từ năm 1996, kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi: năm 1997, tốc độ tăng trưởng là 0,5%; năm 2000, lên đến 9%.
Về chính trị, tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang. Về mặt đối nội, nước Nga phải đối mặt với hai thách thức lớn là tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai ở vùng Trécxnia.
Về đối ngoại, một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN v.v.).
Từ năm 2000, V. Putin lên làm Tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan: kinh tế dần phục hồi và phát triển, chính trị và xã hội tương đối ổn định, địa vị quốc tế được nâng cao. Tuy nhiên, nước Nga vẫn phải đương đầu với nạn khủng bố do các phần tử li khai gây ra, đồng thời tiếp tục khắc phục những trở ngại trên con đường phát triển để giữ vững địa vị của một cường quốc Âu-Á".
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 17-18).
Trong giai đoạn 1991-2000), chính sách đối ngoại của Liên bang Nga là ngả về phương Tây, đồng thời khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. châu Á. 0 % | 0 phiếu |
B. châu Âu. 0 % | 0 phiếu |
C. châu Phi. 0 % | 0 phiếu |
D. châu Mĩ. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- "Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là "quốc gia kế tục Liên Xô", được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài. Về kinh tế, trong những năm 1990-1995, tốc độ tăng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- "Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là "quốc gia kế tục Liên Xô", được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài. Về kinh tế, trong những năm 1990-1995, tốc độ tăng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tính đến cuối năm 2021, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt 76.620 MW, tăng gần 7.500 MW so với năm 2020. Trong đó tổng công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) là 20.670MW (tăng 3.420MW so với năm 2020), ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tính đến cuối năm 2021, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt 76.620 MW, tăng gần 7.500 MW so với năm 2020. Trong đó tổng công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) là 20.670MW (tăng 3.420MW so với năm 2020), ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tính đến cuối năm 2021, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt 76.620 MW, tăng gần 7.500 MW so với năm 2020. Trong đó tổng công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) là 20.670MW (tăng 3.420MW so với năm 2020), ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Việt Nam là nước duy nhất trong lưu vực không có đập thủy điện trên dòng chính và sē chịu ảnh hưởng nhiều nhất do nằm cuối nguồn sông Mê Kông. Từ Phnom Penh chảy qua Việt Nam, sông Mê Kông phân ra hai dòng chính là sông Tiền và sông Hậu với 9 cửa đổ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Việt Nam là nước duy nhất trong lưu vực không có đập thủy điện trên dòng chính và sē chịu ảnh hưởng nhiều nhất do nằm cuối nguồn sông Mê Kông. Từ Phnom Penh chảy qua Việt Nam, sông Mê Kông phân ra hai dòng chính là sông Tiền và sông Hậu với 9 cửa đổ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Việt Nam là nước duy nhất trong lưu vực không có đập thủy điện trên dòng chính và sē chịu ảnh hưởng nhiều nhất do nằm cuối nguồn sông Mê Kông. Từ Phnom Penh chảy qua Việt Nam, sông Mê Kông phân ra hai dòng chính là sông Tiền và sông Hậu với 9 cửa đổ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong quá trình trao đổi khí của cơ thể người, phổi chỉ là nơi nhận ôxi từ ngoài vào cơ thể và thải ra ngoài. Hoạt động hô hấp tế bào đòi hỏi phải có quá trình vận chuyển ôxi từ phổi đến các mô và vận chuyển từ các mô về phổi. Hoạt động này được ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong quá trình trao đổi khí của cơ thể người, phổi chỉ là nơi nhận ôxi từ ngoài vào cơ thể và thải ra ngoài. Hoạt động hô hấp tế bào đòi hỏi phải có quá trình vận chuyển ôxi từ phổi đến các mô và vận chuyển từ các mô về phổi. Hoạt động này được ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)