Lũ chúng tôi, Bọn người tứ xứ, Gặp nhau hồi chưa biết chữ Quen nhau từ buổi “một hai” Súng bắn chưa quen, Quân sự mươi bài, Lòng vẫn cười vui kháng chiến, Lột sắt đường tàu, Rèn thêm đao kiếm. Áo vải chân không, Đi lùng giặc đánh. Ba năm rồi gửi lại quê hương, Mái lều gianh, Tiếng mõ đêm trường, Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ Mòn chân bên cối gạo canh khuya. Chúng tôi đi Nắng mưa sờn mép ba lô, Tháng năm bạn cùng thôn xóm Nghỉ lại lưng đèo Nằm ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
06/09 10:26:12 (Tổng hợp - Lớp 12) |
6 lượt xem
Lũ chúng tôi,
Bọn người tứ xứ,
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài,
Lòng vẫn cười vui kháng chiến,
Lột sắt đường tàu,
Rèn thêm đao kiếm.
Áo vải chân không,
Đi lùng giặc đánh.
Ba năm rồi gửi lại quê hương,
Mái lều gianh,
Tiếng mõ đêm trường,
Luống cày đất đỏ
Ít nhiều người vợ trẻ
Mòn chân bên cối gạo canh khuya.
Chúng tôi đi
Nắng mưa sờn mép ba lô,
Tháng năm bạn cùng thôn xóm
Nghỉ lại lưng đèo
Nằm trên dốc nắng.
Kì hộ lưng nhau ngang bờ cát trắng,
Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa.
- Đằng nớ vợ chưa?
- Đằng nớ?
- Tớ còn chờ Độc lập
Cả lũ cười vang bên ruộng bắp,
Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu.
(Nhớ – Hồng Nguyên)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ: Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Dân gian. 0 % | 0 phiếu |
B. Trung đại. 0 % | 0 phiếu |
C. Thơ Mới. 0 % | 0 phiếu |
D. Thơ cách mạng. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Nhưng đây cách một đầu…..…/ Có xa xôi mấy mà tình xa xôi” (Tương tư – Nguyễn Bính) (Tổng hợp - Lớp 12)
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Không Phật, không Tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc cũng phường Hàn Phú Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ai ngất ngưởng như ông! (Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ) Đoạn thơ được viết theo thể nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Ý nghĩa nào không được thể hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh.....”. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)
- Khi tìm hiểu về tự nhiên ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: (Tổng hợp - Lớp 4)