Chuẩn độ acid - base, hay còn gọi là chuẩn độ trung hòa, là phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch acid hoặc các dung dịch base. Thực chất các phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hòa. Trong quá trình chuẩn độ, pH của dung dịch thay đổi liên tục. Điểm tương đương là thời điểm mà dung dịch chuẩn vừa trung hòa hết dung dịch acid hoặc base cần chuẩn đ < V3ộ. Để nhận ra điểm tương đương của phản ứng chuẩn độ, người ta dùng chất chỉ thị gọi là chất ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
06/09 10:35:22 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Chuẩn độ acid - base, hay còn gọi là chuẩn độ trung hòa, là phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch acid hoặc các dung dịch base. Thực chất các phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hòa.
Trong quá trình chuẩn độ, pH của dung dịch thay đổi liên tục. Điểm tương đương là thời điểm mà dung dịch chuẩn vừa trung hòa hết dung dịch acid hoặc base cần chuẩn đ < V3ộ.
Để nhận ra điểm tương đương của phản ứng chuẩn độ, người ta dùng chất chỉ thị gọi là chất chỉ thị acid - base hay chất chỉ thị pH (màu của chất chỉ thị phụ thuộc vào pH của dung dịch). Thời điểm chất chỉ thị vừa mới chuyển màu rõ nhất là thời điểm gần điểm tương đương của quá trình chuẩn độ nhất.
Thí nghiệm: Một sinh viên tiến hành thí nghiệm chuẩn độ Vo mL dung dịch HCl nồng độ Co mol/L bằng dung dịch chuẩn NaOH nồng độ C mol/L theo các bước sau:
+ Bước 1: Lấy dung dịch chuẩn NaOH vào burete.
+ Bước 2: Lấy dung dịch HCl cần xác định nồng độ vào bình tam giác sạch (dùng pipete). Thêm vào đó 1 - 2 giọt chất chỉ thị phenolphthalein.
+ Bước 3: Mở van khóa của burete để thêm từ từ dung dịch chuẩn NaOH vào bình tam giác ở bước 2 đến khi dung dịch chứa chất chỉ thị trong bình tam giác chuyển màu từ không màu sang màu hồng thì kết thúc thí nghiệm.
Sinh viên ghi lại giá trị thể tích của dung dịch NaOH ở các thời điểm khác nhau, cụ thể: V1 mL là thể tích của dung dịch NaOH ở thời điểm chất chỉ thị không màu, V2 mL là thể tích của dung dịch NaOH ở thời điểm chất chỉ thị vừa mới chuyển màu rõ nhất, V3 mL là thể tích của dung dịch NaOH ở thời điểm chất chỉ thị đã chuyển màu hồng, biết V1 < V2 < V3
Công thức dùng để tính nồng độ mol của dung dịch HCl là Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. . 0 % | 0 phiếu |
B. . 0 % | 0 phiếu |
C. . 0 % | 0 phiếu |
D. . 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Chuẩn độ acid - base, hay còn gọi là chuẩn độ trung hòa, là phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch acid hoặc các dung dịch base. Thực chất các phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hòa. Trong quá ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khối lượng dung dịch cần dùng để tạo ra 1 tấn thuốc nổ trên (cho rằng hiệu suất là 80%) là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Vì sao picric acid dễ ăn mòn vỏ aluminium? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Công thức của acid picric là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quyết định đưa tới những thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1930-2000)? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Ở Việt Nam, cuộc vận động dân chủ 1936-1939 do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo kết thúc khi (Tổng hợp - Lớp 12)
- Một trong những đặc điểm và ưu điểm lớn của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cuối năm 1972, đế quốc Mĩ đã sử dụng pháo đài B52 ném bom những địa bàn nào sau đây để ép buộc Việt Nam nhân nhượng, kí hiệp định Pari do Mĩ đặt ra? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là có (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong thời gian gần đây, những nguyên nhân chủ yếu nào làm cho tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra nghiêm trọng hơn? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Cho ngũ giác đều \[MNPQR\] có tâm \[O.\] Phép quay nào với tâm \[O\] biến ngũ giác đều \[MNPQR\] thành chính nó? (Toán học - Lớp 9)
- Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \(O\) biết \[OA = 4{\rm{ cm}}.\] Độ dài mỗi cạnh của lục giác đều \[ABCDEF\] là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Tứ giác \[ABCD\] nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối \[AB\] và \[CD\] cắt nhau tại \[M\] và \(\widehat {BAD} = 70^\circ \). Số đo \(\widehat {BCM}\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác \[ABC\] nhọn nội tiếp \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác \[ABC\] có ba góc nhọn, đường cao \[AH\] và nội tiếp đường tròn tâm \[\left( O \right)\], đường kính \[AM\]. Gọi \[N\] là giao điểm của \[AH\] với đường tròn \[\left( O \right)\]. Tứ giác \[BCMN\] là (Toán học - Lớp 9)
- Cho tứ giác \[ABCD\] nội tiếp một đường tròn \[\left( O \right)\]. Biết \(\widehat {BOD} = 140^\circ \). Số đo góc \(\widehat {BCD}\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\]. Trên \[\left( O \right)\] lấy ba điểm \[A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}D\] sao cho \(\widehat {AOB} = 120^\circ \), \[AD = BD\]. Khi đó tam giác \[ABD\] là (Toán học - Lớp 9)
- Tam giác đều \[ABC\] nội tiếp đường tròn. Khi đó góc \[AOB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Khi tứ giác \[MNPQ\] nội tiếp đường tròn, và có \(\widehat M = 90^\circ \). Khi đó, góc \[P\] bằng (Toán học - Lớp 9)