Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH(Đơn vị: ºC) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 TP. Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 (Nguồn: Số liệu thống kê 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
06/09/2024 12:45:11 (Địa lý - Lớp 10) |
17 lượt xem
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH(Đơn vị: ºC)
Tháng | I | II | III | IV | V | VI | VII | VIII | IX | X | XI | XII |
Hà Nội | 16,4 | 17,0 | 20,2 | 23,7 | 27,3 | 28,8 | 28,9 | 28,2 | 27,2 | 24,6 | 21,4 | 18,2 |
TP. Hồ Chí Minh | 25,8 | 26,7 | 27,9 | 28,9 | 28,3 | 27,5 | 27,1 | 27,1 | 26,8 | 26,7 | 26,4 | 25,7 |
(Nguồn: Số liệu thống kê 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội cao hơn TP. Hồ Chí Minh. 0 % | 0 phiếu |
B. Số tháng có nhiệt độ trên 20ºC ở TP. Hồ Chí Minh nhiều hơn Hà Nội. 0 % | 0 phiếu |
C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh. 0 % | 0 phiếu |
D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội nhỏ hơn TP. Hồ Chí Minh. | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Phát biểu nào sau đây đúng về phân bố nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất? (Địa lý - Lớp 10)
- Nhà thơ Tố Hữu có câu thơ “ Trường Sơn, đông nắng, tây mưa. Ai chưa đến đó như chưa rõ mình.” Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đông nắng, tây mưa là do (Địa lý - Lớp 10)
- Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao và bao nhiêu đai khí áp thấp? (Địa lý - Lớp 10)
- Cho biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ Dựa vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về nhiệt độ và lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh? (Địa lý - Lớp 10)
- Phát biểu nào sau đây không đúng với phân bố lượng mưa trên Trái Đất? (Địa lý - Lớp 10)
- Sông I-ê-nít-xây là con sông chảy ở khu vực (Địa lý - Lớp 10)
- Ở nước ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông là (Địa lý - Lớp 10)
- Đặc điểm của gió mùa là (Địa lý - Lớp 10)
- Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm là do (Địa lý - Lớp 10)
- Nước trên lục địa gồm nước ở (Địa lý - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)