Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại. Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
06/09 13:21:28 (Giáo dục Công dân - Lớp 7) |
13 lượt xem
Mấy tuần nay, M cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. M đã tâm sự với chị gái và nhờ chị giúp đỡ. Nhận được sự hướng dẫn của chị, dần dần, M đã ổn định tâm lí trở lại.
Theo em, trong tình huống trên, bạn M đã
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng. 0 % | 0 phiếu |
B. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. 0 % | 0 phiếu |
C. thể hiện mình là một người yếu đuối. 0 % | 0 phiếu |
D. tỏ ra mình là một người hèn nhát. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em nên lựa chọn cách ứng phó nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Ngoài việc học ở trường, K phải thường xuyên đi học ở trung tâm. Chỉ riêng việc di chuyển đã khiến K thấy mệt mỏi. Kì kiểm tra tới, lượng kiến thức cần ôn tập nhiều hơn khiến K càng căng thẳng đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút. ... (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Bạn A là học sinh giỏi Toán của lớp. Trong giờ kiểm tra có bạn muốn chép bài của A, nhưng A không đồng ý vì như vậy là vi phạm quy chế. Trên đường về nhà, A đã bị bạn đó cùng một nhóm đi cùng dọa nạt và đánh. A rất sợ hãi, không dám đến trường. A đã ... (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nguyên nhân khách quan nào gây ra căng thẳng tâm lí cho học sinh? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Một số biểu hiện khi bị căng thẳng tâm lí là (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về tinh thần, thể chất được gọi là (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nhân vật nào dưới đây đã có hành động thể hiện việc bảo vệ di sản văn hóa? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Thấy K hay chọn Dân ca quan họ để biểu diễn ở các ngày lễ của trường, M không thích, chê hát Dân ca quan họ không hợp thời và muốn K chọn những bài hát hiện đại, sôi động. K từ chối và giải thích: “Dân ca quan họ là sản phẩm đại diện, tiêu biểu cho ... (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)