Ốc bưu vàng (Pomacea canalicaluta) là loài ngoại lai xâm hại có nguồn gốc từ Nam Mĩ được du nhập tới Đài Loan và phát triển mạnh ra khắp Đông Nam Á. Nghiên cứu sự tác động của loài này đến các loài khác ở một quần xã ruộng lúa bản địa, người ta lập được đồ thị thể hiện ở hình sau. Một nghiên cứu khác tại quần xã này cũng cho thấy, kể từ khi có ốc bưu vàng, hàm lượng chất dinh dưỡng (các loại khoáng) trong nước đã tăng lên gấp 5 lần chỉ sau 2 tháng. Có bao nhiêu khẳng định sau là đúng? I. Ốc bưu ...

Tôi yêu Việt Nam | Chat Online
06/09 18:40:07 (Sinh học - Lớp 12)
8 lượt xem

Ốc bưu vàng (Pomacea canalicaluta) là loài ngoại lai xâm hại có nguồn gốc từ Nam Mĩ được du nhập tới Đài Loan và phát triển mạnh ra khắp Đông Nam Á. Nghiên cứu sự tác động của loài này đến các loài khác ở một quần xã ruộng lúa bản địa, người ta lập được đồ thị thể hiện ở hình sau. Một nghiên cứu khác tại quần xã này cũng cho thấy, kể từ khi có ốc bưu vàng, hàm lượng chất dinh dưỡng (các loại khoáng) trong nước đã tăng lên gấp 5 lần chỉ sau 2 tháng.

Có bao nhiêu khẳng định sau là đúng?

I. Ốc bưu vàng có ưu thế cạnh tranh cao hơn những loài họ hàng gần.

II. Dù là loài ngoại lai, ốc bưu vàng nhanh chóng trở thành loài ưu thế trong quần xã này.

III. Ốc bưu vàng làm giảm độ đa dạng trong quần xã nhưng có thể tăng năng suất lúa nước.

IV. Để hạn chế tác động xấu của ốc bưu vàng, bổ sung vật ăn thịt vào quần xã hợp lý hơn là việc đánh bắt và diệt ốc thường xuyên.

Ốc bưu vàng (Pomacea canalicaluta) là loài ngoại lai xâm hại có nguồn gốc từ Nam Mĩ được du nhập tới Đài Loan và phát triển mạnh ra khắp Đông Nam Á. Nghiên cứu sự tác động của loài này đến các loài khác ở một quần xã ruộng lúa bản địa, người ta lập được đồ thị thể hiện ở hình sau. Một nghiên cứu khác tại quần xã này cũng cho thấy, kể từ khi có ốc bưu vàng, hàm lượng chất dinh dưỡng (các loại khoáng) trong nước đã tăng lên gấp 5 lần chỉ sau 2 tháng. Có bao nhiêu khẳng định sau là đúng? I. Ốc bưu vàng có ưu thế cạnh tranh cao hơn những loài họ hàng gần. II. Dù là loài ngoại lai, ốc bưu vàng nhanh chóng trở thành loài ưu thế trong quần xã này. III. Ốc bưu vàng làm giảm độ đa dạng trong quần xã nhưng có thể tăng năng suất lúa nước. IV. Để hạn chế tác động xấu của ốc bưu vàng, bổ sung vật ăn thịt vào quần xã hợp lý hơn là việc đánh bắt và diệt ốc thường xuyên.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 3.
0 %
0 phiếu
B. 4.
0 %
0 phiếu
C. 1.
0 %
0 phiếu
D. 2.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

Giải bài tập Flashcard Trò chơi Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp Giải bài tập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×