Doanh nghiệp X có ông B là giám đốc; chị T, chị S và anh P là nhân viên. Hằng năm, anh P và chị S đều được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi cơ quan có chủ trương cử nhân viên đi học nâng cao trình độ, anh P và chị S đã hoàn thiện hồ sơ đồng thời nộp cho ông B để đăng kí theo quy định. Trong cuộc họp bình xét, vì chị S vắng mặt do con của chị bị ốm nên ông B quyết định cử anh P. Bất mãn vì không được chọn, chị S thường xuyên đi làm muộn và không hoàn thành công việc theo yêu cầu. Được chị T ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
06/09/2024 20:36:57 (Giáo dục Công dân - Lớp 12) |
Doanh nghiệp X có ông B là giám đốc; chị T, chị S và anh P là nhân viên. Hằng năm, anh P và chị S đều được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi cơ quan có chủ trương cử nhân viên đi học nâng cao trình độ, anh P và chị S đã hoàn thiện hồ sơ đồng thời nộp cho ông B để đăng kí theo quy định. Trong cuộc họp bình xét, vì chị S vắng mặt do con của chị bị ốm nên ông B quyết định cử anh P. Bất mãn vì không được chọn, chị S thường xuyên đi làm muộn và không hoàn thành công việc theo yêu cầu. Được chị T giới thiệu, chị Q là người đang có nhu cầu xin việc làm đã tìm gặp ông B để được tạo điều kiện nhận vào làm việc thay thế vị trí của chị S. Biết chuyện, anh V là anh rể của chị S đang là giám đốc một công ty tư nhân đã ép buộc khiến chị S phải bỏ việc ở cơ quan cũ về làm việc cho anh để trừ khoản nợ mà vợ chồng chị đã vay. Những ai sau đây vi phạm nội dung bình đẳng trong lao động?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Chị S, chị Q và anh V. 0 % | 0 phiếu |
B. Ông B, chị T và chị Q. 0 % | 0 phiếu |
C. Ông B, chị S và anh V. 0 % | 0 phiếu |
D. Chị S, chị T và ông B. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Ông M là giám đốc; anh K và anh S là nhân viên cùng làm việc tại doanh nghiệp nhà nước X. Khi bị anh S cung cấp bằng chứng về việc mình đã tuyên dụng chị N vào vị trí kế toán dù chị chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định, ông M đã chỉ đạo chị N ngụy ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh V là chủ một đại lý bán đồ bảo hộ lao động, chị K là chủ một thẩm mỹ viện. Cơ sở kinh doanh của chị K và anh V luôn kê khai và nộp thuế đầy đủ theo quy định là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Tại cuộc họp tổ dân phố X, ông Q tổ trưởng trình bày quan điểm của mình đối với chủ trương của cấp trên về việc giải phóng mặt bằng để làm đường giao thông nội thị. Thấy định mức bồi thường thấp hơn so với giá thị trường, chị B đã lên tiếng phản đối. ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp khi thực hiện xong nghĩa vụ cử tri của mình chị V được ông T là thành viên tổ bầu cử nhờ viết phiếu bầu giúp cụ P là người không biết chữ. Sau khi bỏ xong phiếu bầu thay vợ mình, anh N là người ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Địa bàn X có ông P là trưởng công an xã; anh G là công an xã; anh K, vợ chồng anh Q và chị N là người dân. Nhận được tin báo chí N tổ chức đánh bạc tại nhà, ông P cử anh G đến nhà chị N để kiểm tra. Vì chị N kiên quyết không thừa nhận nên anh G đã ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Do đạt thành tích cao ở các giải đấu trong nước, anh V vận động viên môn điền kinh đã được cử đi tập huấn dài hạn ở nước ngoài để chuẩn bị cho các giải đấu quốc tế. Anh V đã hưởng quyền được phát triển ở nội dung nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Chị K là chủ một đại lí vật liệu xây dựng bị anh H chủ cửa hàng bán xe ô tô đe dọa do chị cố tình trì hoãn thanh toán số tiền mua xe theo đúng thời gian thỏa thuận trong hợp đồng. Đồng thời, chị K đã lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt 200 triệu đồng của ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Công dân sử dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Theo quy định của pháp luật, nhân viên bưu chính vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của khách hàng khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Trong quá trình sản xuất, khi được sử dụng để dệt vải, nguyên liệu sợi thuộc loại đối tượng lao động nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)