Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: MỒ CÔI Con chim non rũ cánh Đi tìm tổ bơ vơ Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lướt mướt dưới dòng mưa. Con chim non chiu chít Lá động khóc tràn trề Chao ôi buồn da diết Chim ơi biết đâu về. Gió lùa mưa rơi rơi Trên nẻo đường sương lạnh Đi về đâu em ơi Phơi thân tần cô quạnh! Em sưởi trong bàn tay Cho lòng băng giá ấm Lìa cành lá bay bay Như mảnh đời u thảm! Con chim non không tổ Trẻ mồ côi không nhà Hai đứa cùng đau khổ Cùng vất vưởng bê tha Rồi ngày kia rã ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
07/09 11:55:18 (Ngữ văn - Lớp 7) |
29 lượt xem
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
MỒ CÔI
Con chim non rũ cánh
Đi tìm tổ bơ vơ
Quanh nẻo rừng hiu quạnh
Lướt mướt dưới dòng mưa.
Con chim non chiu chít
Lá động khóc tràn trề
Chao ôi buồn da diết
Chim ơi biết đâu về.
Gió lùa mưa rơi rơi
Trên nẻo đường sương lạnh
Đi về đâu em ơi
Phơi thân tần cô quạnh!
Em sưởi trong bàn tay
Cho lòng băng giá ấm
Lìa cành lá bay bay
Như mảnh đời u thảm!
Con chim non không tổ
Trẻ mồ côi không nhà
Hai đứa cùng đau khổ
Cùng vất vưởng bê tha
Rồi ngày kia rã cánh
Rụi chết bên đường đi…
Thờ ờ con mắt lạnh
Nhìn chúng: “Có hề chi!”
Huế, tháng 10/1937
(Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, 1959)
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Thể thơ bốn chữ 0 % | 0 phiếu |
B. Thể thơ bảy chữ 0 % | 0 phiếu |
C. Thể thơ năm chữ 0 % | 0 phiếu |
D. Thể thơ lục bát 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Chủ đề của bài thơ Ra vườn nhặt nắng của Nguyễn Thế Hoàng Linh là gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: Ông nhặt lên chiếc nắng? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Từ nào chỉ hành động của người ông trong khổ thơ thứ hai? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: RA VƯỜN NHẶT NẮNG Ông ra vườn nhặt nắng Tha thẩn suốt buổi chiều Ông không còn trí nhớ Ông chỉ còn tình yêu. Bé khẽ mang chiếc lá Đặt vào vệt nắng vàng Ông nhặt lên chiếc nắng Quẫy nhẹ, mùa thu sang. (Nguyễn Thế ... (Ngữ văn - Lớp 7)
- Người cha muốn khuyên nhủ các con điều gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Người cha gọi các con lại để làm gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Lúc nhỏ, những người con sống thế nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Phó từ “vẫn” trong câu văn: “Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm”, có tác dụng gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)