Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: “(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gần mà chế nhạo. (4) Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. (5) Tới cái thác rồi. (6) Ngoặt khúc sông ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
07/09 15:23:15 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến 60:
“(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gần mà chế nhạo. (4) Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. (5) Tới cái thác rồi. (6) Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả một chân trời đá. (7) Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. (8) Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hỏn nào cũng nhăn nhúm mèo mỏ hơn cả cái mặt nước chỗ này. (9) Mặt sông rung rút lên như tuyếc-bin thuỷ điện nơi đáy hầm đập. (10) Mặt sông trắng xoá càng làm bật rõ lên những hòn những tảng mới trông tưởng như nó đứng nó ngồi nó nằm tuỳ theo sở thích tự động của đá to đá bé. (11) Nhưng hình như sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn. (12) Mới thấy rằng đây là nó bày thạch trận trên sông. (13) Đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang trên sông đòi ăn chết cái thuyền một cái thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh một cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sẵn. (14) Hàng tiền vệ, có hai hòn canh một cửa đá trông như là sơ hở nhưng chính hai đứa giữ vai trò dụ cái thuyền đối phương đi vào sâu nữa, vào tận tuyến giữa rồi nước sóng luồng với đánh khuỷu quật vu hồi lại (15) Nếu lọt vào đây rồi mà cái thuyền du kích ấy vẫn chọc thủng được tuyến hai, thì nhiệm vụ của những boong-ke chìm và pháo đài đã nổi ở tuyến ba phải đánh tan cái thuyền lọt lưới đá tuyến trên phải tiêu diệt tất cả thuyền trưởng thuỷ thủ ngay ở chân thác.”
(Nguyễn Tuân, Người lái đò sông Đà, Ngữ văn 12, tập một NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)
Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Tự sự. 0 % | 0 phiếu |
B. Miêu tả. 0 % | 0 phiếu |
C. Biểu cảm. 0 % | 0 phiếu |
D. Nghị luận. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: “(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: “(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: “(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: “(1) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: “(1) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: “(1) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: “(1) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: “(1) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Một chiếc cốc giấy dạng hình nón cụt có chiều cao 10cm và đường kính hai đáy lần lượt là 6cm và 4cm. Thể tích cốc bằng bao nhiêu ml? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho lăng trụ đều ABC.AˈBˈCˈ có cạnh đáy 2a; AˈC hợp với (ABBˈAˈ) một góc bằng 30°. Thể tích của lăng trụ đó bằng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính thể tích của 1 tấn cát. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7 800 kg/m3, D2 = 11 300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Với 1 kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm³. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho biết 13,5 kg nhôm có thể tích là 5 dm3. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là 2 750 kg/m3. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1 200 cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính trọng lượng của một đống cát 3 m3? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nước đá vào khoảng 917 kg/m3. Do đó, 2 lít nước đá sẽ có trọng lượng khoảng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)