Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Những trưa vắng, tôi tự hỏi mình đã đi đến đâu, đi xa đến tận nơi nào, để những ngày tháng tuổi thơ lại xa xôi và khó với đến thế? Tôi thèm cái “nghèo" thuở trước, tôi thèm cái cảnh đi ăn trực nhà hàng xóm khi hết cơm. Tôi nhớ những người bạn thời ấu thơ, giờ chẳng biết họ ở đâu nữa? Cô bạn thân thiết vô cùng ngày bé, trả tôi một nụ cười xã giao nhàn nhạt khi trưởng thành gặp lại. Những con người nơi ấy đều đã đi tìm một điều gì đó và chẳng thể nhớ ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
07/09 15:23:31 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Những trưa vắng, tôi tự hỏi mình đã đi đến đâu, đi xa đến tận nơi nào, để những ngày tháng tuổi thơ lại xa xôi và khó với đến thế? Tôi thèm cái “nghèo" thuở trước, tôi thèm cái cảnh đi ăn trực nhà hàng xóm khi hết cơm. Tôi nhớ những người bạn thời ấu thơ, giờ chẳng biết họ ở đâu nữa? Cô bạn thân thiết vô cùng ngày bé, trả tôi một nụ cười xã giao nhàn nhạt khi trưởng thành gặp lại. Những con người nơi ấy đều đã đi tìm một điều gì đó và chẳng thể nhớ nhau. Mẹ cũng không còn đủ thời gian để hát ru. Tất cả chỉ văng vẳng ở một miền kí ức nào đó. Ngày mà muốn gặp mọi người, tôi sẽ mở cửa chạy ra ngoài thay vì mở máy tính và điện thoại, dường như ngủ lại - mãi mãi trong tâm trí của tôi. Bao thương nhớ, xa vời mãi mãi ...”
(Minh Mẫn, Thức dậy trên mái nhà, NXB Văn học, 2014)
Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Tự sự. 0 % | 0 phiếu |
B. Miêu tả. 0 % | 0 phiếu |
C. Biểu cảm. 0 % | 0 phiếu |
D. Nghị luận. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: "Giữa dòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ! Con đi bộ đội, mẹ ở lại nhà Giặc ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa ... ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: "(1) Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo. (2) Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. (3) Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. (4) Quy mô chuộng sự vừa khéo, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: "Các chính phủ - cả chuyên chế lẫn cộng hòa - đều trục xuất ông, bọn tư sản - cả bảo thủ lẫn dân chủ cực đoạn - đều thi nhau vu khống và nguyền rủa ông. Mác đã gạt sang một bên tất cả những thứ đó, coi như ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: "(1) Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. (2) Chàng vốn khẳng khái nóng nảy thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực. (3) Trong làng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)