Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: "Loài chim họp nhau bầu ra vua. Con Công xòe to cái đuôi của mình và tự đề cử mình làm vua. Tất cả loài chim, vì vẻ đẹp của nó, đã chọn nó làm vua. Ác Là bèn nói: - Anh Công này, anh hãy nói cho bọn chúng tôi biết: khi anh lên làm vua, anh sẽ che chở chúng tôi khỏi lũ Diều Hâu như thế nào, nếu chúng rượt đuổi chúng tôi? Công không biết trả lời ra sao. Thế là tất cả các loài chim suy nghĩ xem liệu Công có là một ông vua tốt của chủng không. Và chúng ...
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
07/09 15:23:32 (Tổng hợp - Lớp 12) |
15 lượt xem
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
"Loài chim họp nhau bầu ra vua. Con Công xòe to cái đuôi của mình và tự đề cử mình làm vua. Tất cả loài chim, vì vẻ đẹp của nó, đã chọn nó làm vua. Ác Là bèn nói:
- Anh Công này, anh hãy nói cho bọn chúng tôi biết: khi anh lên làm vua, anh sẽ che chở chúng tôi khỏi lũ Diều Hâu như thế nào, nếu chúng rượt đuổi chúng tôi?
Công không biết trả lời ra sao. Thế là tất cả các loài chim suy nghĩ xem liệu Công có là một ông vua tốt của chủng không. Và chúng không chọn Công làm vua nữa, mà chọn Đại Bàng."
(Lép Tôn-xtôi, Loài chim chọn vua, 315 đạo lý giúp bạn thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2006)
Vì sao các loài chim lại không lựa chọn Công làm vua?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Công quá đẹp khiến các loài chim khác ghen tị. 0 % | 0 phiếu |
B. Công kiêu ngạo, không coi ai ra gì, bị các loài chim khác tẩy chay. 0 % | 0 phiếu |
C. Công không bảo vệ được các loài chim trước sự tấn công của kẻ thù. 0 % | 0 phiếu |
D. Công bị Ác Là đặt điều gièm pha nên không được tin tưởng. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Giờ những kẻ thù xưa Trông mặt đều quen cả Có gì đâu máu người Chẳng phải là nước lã Các cậu đến làm bạn Thôi thì xả láng chơi Còn nếu sang làm giặc Chúng tớ cho chầu giời! Pháo nằm như mơ ngủ Núi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Những trưa vắng, tôi tự hỏi mình đã đi đến đâu, đi xa đến tận nơi nào, để những ngày tháng tuổi thơ lại xa xôi và khó với đến thế? Tôi thèm cái “nghèo" thuở trước, tôi thèm cái cảnh đi ăn trực nhà hàng xóm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: "Giữa dòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ! Con đi bộ đội, mẹ ở lại nhà Giặc ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa ... ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: "(1) Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo. (2) Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. (3) Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. (4) Quy mô chuộng sự vừa khéo, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: "Các chính phủ - cả chuyên chế lẫn cộng hòa - đều trục xuất ông, bọn tư sản - cả bảo thủ lẫn dân chủ cực đoạn - đều thi nhau vu khống và nguyền rủa ông. Mác đã gạt sang một bên tất cả những thứ đó, coi như ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: SỰ DŨNG CẢM Con đang đứng cheo leo trên hàng rào bằng kim loại, trông thật nguy hiểm. Thấy vậy mẹ cảnh báo: - Này, đừng làm vậy. Đứng ở đó không an toàn đâu! Và con miễn cưỡng vâng lời mẹ, leo thấp xuống ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Đọc đoạn văn sau: QUÊ HƯƠNG NGHĨA NẶNG Từ lúc thoát li gia đình cho đến ngày về yên nghỉ trên đất mẹ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn tâm niệm: “Quảng Bình là nhà tôi, khi nào rảnh việc nước thì tôi về nhà.”. Lần đầu tiên Đại tướng về thăm nhà sau ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- II. Thông hiểu Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \[AB\] và dây \[CD\] không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right).\] Từ một điểm \[M\] nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến \[ME,MF\] đến đường tròn (với \[E,F\] là các tiếp điểm). Đoạn \[OM\] cắt đường tròn \[\left( O \right)\] tại \[I.\] Kẻ đường kính \[ED\] của đường tròn ... (Toán học - Lớp 9)
- Một họa tiết trang trí có dạng hình tròn bán kính \[5{\rm{\;dm}}\] được chia thành nhiều hình quạt tròn (hình vẽ), mỗi hình quạt tròn có góc ở tâm là \[7,5^\circ .\] Diện tích tất cả các hình quạt tròn được tô màu ở hình vẽ trên là bao nhiêu ... (Toán học - Lớp 9)
- Hình vẽ dưới đây mô tả vị trí tương đối giữa mỗi cặp đường tròn trong hình chụp bộ cồng chiêng Tây Nguyên:Hai đường tròn của cặp cồng chiêng ở hình nào tiếp xúc trong với nhau? (Toán học - Lớp 9)