Máy sắc ký khí (GC) là một thiết bị được dùng để đo nồng độ của các chất khí khác nhau trong một hỗn hợp khí. Trong một loại máy GC, hỗn hợp khí được bơm vào một đầu ống, sau đó được gia nhiệt và di chuyển xuống cột sắc ký được cuộn hình lò xo có chứa chất lỏng không phân cực. Khí nóng được đẩy đi trong cột bằng các khí trơ (gọi là khí mang), thường dùng là khí nitơ. Khi hỗn hợp khí dịch chuyển trong cột sắc ký, các phân tử khí hòa tan vào chất lỏng, sau đó bay hơi rồi lại hòa tan vào chất lỏng, ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
07/09 15:31:18 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Máy sắc ký khí (GC) là một thiết bị được dùng để đo nồng độ của các chất khí khác nhau trong một hỗn hợp khí. Trong một loại máy GC, hỗn hợp khí được bơm vào một đầu ống, sau đó được gia nhiệt và di chuyển xuống cột sắc ký được cuộn hình lò xo có chứa chất lỏng không phân cực. Khí nóng được đẩy đi trong cột bằng các khí trơ (gọi là khí mang), thường dùng là khí nitơ. Khi hỗn hợp khí dịch chuyển trong cột sắc ký, các phân tử khí hòa tan vào chất lỏng, sau đó bay hơi rồi lại hòa tan vào chất lỏng, quá trình đó lặp đi lặp lại cho đến khi chất khí được đẩy đến cuối cột. Chất khí càng nặng thì càng tốn nhiều thời gian để bay hơi khỏi chất lỏng và do đó càng tốn thời gian để đi đến cuối cột sắc ký. Đây là cách để các chất khí khác nhau trong hỗn hợp khí được tách rời khỏi nhau. Từ đó, từng chất khí lần lượt theo đường ống dẫn đến đầu dò để đo nồng độ (hình trên). Một hỗn hợp khí chứa C2H6, C3H6 và C2H4 được tiêm vào máy GC. Ba chất khí sẽ ra khỏi ống theo thứ tự nào sau đây?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. C2H4 đến C2H6 rồi đến C3H6. 0 % | 0 phiếu |
B. C3H6 đến C2H6 rồi đến CH4. 0 % | 0 phiếu |
C. C2H6 đến C3H6 rồi đến C2H4. 0 % | 0 phiếu |
D. C2H4 trước, sau đó C2H6 và C3H6 thoát ra cùng lúc. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Thông thường một chất ở trạng thái rắn có tỉ trọng cao hơn một chút so với dạng lỏng của chất đó. Nhưng với nước thì ngược lại. Bảng dưới đây so sánh tỉ trọng của nước ở 0°C. Nước đá Nước lỏng Tỉ trọng (g/ml) 0,9150 0,9999 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Hình bên minh họa cho một pin Galvani, trong đó phản ứng oxi hóa có tỏa nhiệt được sử dụng để tạo ra năng lượng điện. Do kẽm là một chất khử mạnh hơn đồng, do đó electron di chuyển ở mạch ngoài từ cực kẽm sang cực đồng. Ion Cu2+ nhận ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tháng 1–1960, phong trào Đồng khởi nổ ra đầu tiên ở huyện nào của tỉnh Bến Tre? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), tư bản Pháp ở Việt Nam tập trung đầu tư vốn vào lĩnh vực nào nhiều nhất? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978) của Trung Quốc do ai khởi xướng? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ ở Mĩ Latinh là quốc gia nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Mùa nước nổi nâng làng lên chơi với Người ở đây sống giữa nước với trời” (Trích “Mùa nước nổi”, Diệp Minh Tuyền) “Mùa nước nổi” được nhắc đến trong đoạn trích là mùa lũ của vùng (Tổng hợp - Lớp 12)
- Vùng than đá lớn nhất của nước ta nằm ở (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm địa hình nước ta? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tỉnh nào sau đây có chung đường biên giới với cả Lào và Campuchia? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)