Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự? Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người? Ở An Nam cũng như mọi nơi khác, đều có thể ứng dụng nguyên tắc này: “Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng tìm thấy những từ để nói ra”. (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo ...
![]() | Phạm Văn Phú | Chat Online |
07/09/2024 15:49:33 (Tổng hợp - Lớp 12) |
20 lượt xem
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự?
Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?
Ở An Nam cũng như mọi nơi khác, đều có thể ứng dụng nguyên tắc này:
“Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng tìm thấy những từ để nói ra”.
(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức,
Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Ý nào sau đây tương đồng với nhận định của tác giả qua đoạn trích trên?
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Ngôn ngữ Tiếng Việt không chỉ nghèo nàn mà người viết còn thiếu kiến thức. 0 % | 0 phiếu |
B. Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu có về thanh điệu nhưng chưa được tận dụng hết. 0 % | 0 phiếu |
C. Người viết cho rằng chỉ có thể phát triển được vốn từ khi họ hiểu rõ về vấn đề đó. 0 % | 0 phiếu |
D. Vì văn học Trung Quốc được yêu thích nên người An Nam đã dịch nhiều tác phẩm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 24)
Tags: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:,Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?,Ở An Nam cũng như mọi nơi khác. đều có thể ứng dụng nguyên tắc này:,“Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng. và dễ dàng tìm thấy những từ để nói ra”.,(Nguyễn An Ninh. Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.
Tags: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:,Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?,Ở An Nam cũng như mọi nơi khác. đều có thể ứng dụng nguyên tắc này:,“Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng. và dễ dàng tìm thấy những từ để nói ra”.,(Nguyễn An Ninh. Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.
Trắc nghiệm liên quan
- Giống như Đác-uyn đã tìm ra quy luật phát triển thế giới hữu cơ, Mác đã tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người: cái sự thật đơn giản nhưng đã bị tầng tầng lớp lớp các tư tưởng phủ kín cho đến ngày nay, đó là con người trước hết cần phải có ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao. Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ, đẩy giặc virus Covid ra khỏi cơ thể, dập ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từđời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôitrôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “- Con ngồi xuống đây. Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân. Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót. Nó bây giờ là dâu là con trong nhà rồi. Người đàn bà khẽ nhúc nhích, thị vẫn khép nép đứng nguyên chỗ cũ. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Hỡi đồng bào cả nước, Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Ngô Hạch; - Chúng bay đi đâu Lũ quân: - Bẩm tướng quân! Kinh thành phát hỏa! Ngô Hạch: - Ai ra lệnh ấy? Một tên quân: - Chính An Hòa Hầu! Vũ Như Tô: - Chính An Hòa Hầu! Thế Cửu Trùng đài? Lũ quân: - Cửu ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Trên những trang vở học sinh Trên bàn học trên cây xanh Trên đất ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Rời khỏi Kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây. Giữa cái cảnh…....... lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Circle the letter A, B, C, or D to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from the others. (Tiếng Anh - Lớp 12)
- Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã có hành vi vi phạm quyền tố cáo của công dân? Tình huống. Anh A gửi đơn tố cáo nặc danh (không ghi rõ họ tên, địa chỉ) bịa đặt việc trưởng phòng H nhận hối lộ, sử dụng bằng cấp giả nhằm xúc phạm danh dự, hạ ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo, công dân không được (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo quy định của pháp luật, công dân báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường là sử dụng quyền nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Chủ thể nào trong trường hợp dưới đây đã có hành vi vi phạm ngyên tắc bầu cử? Trường hợp. Qua tìm hiểu và nghiên cứu, chị M đã quyết định lựa chọn anh Q là đại biểu để bầu vào Hội đồng nhân dân cấp xã. Khi chị M đang viết phiếu bầu cho anh Q thì anh ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo pháp luật ai là được nhờ đi bầu cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong trường hợp dưới đây, bạn A đã thực hiện quyền của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào? Trường hợp. Bạn A tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện dự thảo “Bộ Quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên không gian ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước thuộc nhóm quyền nào của con người quy định trong Hiến pháp 2013? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)