How do children learn about wildlife? And is what they learn the sort of thing they should be learning? It is my belief that children should not just be acquiring knowledge of animals but also developing attitudes and feelings towards them based on exposure to the real lives of animals in their natural habitats. But is this happening? Some research in this area indicates that it is not. Learning about animals in school is often completely disconnected from the real lives of real animals, with ...

Trần Đan Phương | Chat Online
07/09 17:52:14 (Tiếng Anh - Lớp 12)
7 lượt xem

How do children learn about wildlife? And is what they learn the sort of thing they should be learning? It is my belief that children should not just be acquiring knowledge of animals but also developing attitudes and feelings towards them based on exposure to the real lives of animals in their natural habitats. But is this happening?

Some research in this area indicates that it is not. Learning about animals in school is often completely disconnected from the real lives of real animals, with the result that children often end up with little or no understanding or lasting knowledge of them. They learn factual information about animals, aimed at enabling them to identify them and have various abstract ideas about them, but that is the extent of their learning. Children's storybooks tend to personify animals as characters rather than teach about them.

For direct contact with wild and international animals, the only opportunity most children have is visiting a zoo. The educational benefit of this for children is often given as the main reason for doing it but research has shown that zoo visits seldom add to children's knowledge of animals – the animals are simply like exhibits in a museum that the children look at without engaging with them as living creatures. Children who belong to wildlife or environmental organizations or who watch wildlife TV programmes, however, show significantly higher knowledge than any other group of children studied in research. The studies show that if children learn about animals in their natural habitats, particularly through wildlife-based activities, they know more about them than they do as a result of visiting zoos or learning about them in the classroom.

Research has also been done into the attitudes of children towards animals. It shows that in general terms, children form strong attachments to individual animals, usually their pets, but do not have strong feelings for animals in general. This attitude is the norm regardless of the amount or kind of learning about animals they have at school. However, those children who watch television wildlife programs show an interest in and affection for wildlife in its natural environment, and their regard for animals in general is higher.

(Adapted from New English File, by Christina Latham -Koenig, Oxford University Press)

Dịch bài đọc:

Trẻ em học về động vật hoang dã như thế nào? Và những gì chúng học liệu có phải điều chúng nên học không? Tôi tin rằng trẻ em không chỉ nên tiếp thu kiến thức về động vật mà còn nên phát triển thái độ và cảm xúc đối với chúng dựa trên sự tiếp xúc với đời sống thực của động vật trong môi trường sống tự nhiên. Nhưng điều này có đang diễn ra hay không?

Một số nghiên cứu trong lĩnh vực này chỉ ra rằng việc đó không hề xảy ra. Việc học về động vật ở trường thường xa rời hoàn toàn với đời sống thực của các con vật, với hậu quả là trẻ em thường có rất ít hoặc không có hiểu biết hoặc không có kiến thức lâu dài về chúng. Trẻ em tìm hiểu những thông tin thực tế về động vật, những thứ cho phép chúng xác định các con vật và có những quan điểm trừu tượng về chúng, nhưng đó là phạm vi học của trẻ. Sách truyện dành cho trẻ em có xu hướng nhân hóa động vật thành các nhân vật thay vì dạy về chúng.

Để tiếp xúc trực tiếp với động vật hoang dã và quốc tế, cơ hội duy nhất mà đa số trẻ em có chính là đi thăm quan sở thú. Lợi ích giáo dục của việc này đối với trẻ em thường được coi là lý do chính để thực hiện nhưng nghiên cứu đã cho thấy rằng những chuyến đi sở thú hiếm khi bổ sung kiến thức về động vật cho trẻ em - các con vật đơn giản giống như những vật trưng bày trong một bảo tàng để trẻ em nhìn mà không tương tác với chúng như các sinh vật sống. Tuy nhiên, những đứa trẻ thuộc các tổ chức động vật hoang dã hoặc tổ chức môi trường hoặc những trẻ xem các chương trình động vật trên TV thể hiện kiến thức cao hơn đáng kể so với bất kỳ nhóm trẻ em nào khác trong nghiên cứu. Các nghiên cứu nói rằng nếu trẻ học về động vật trong môi trường sống tự nhiên của chúng, nhất là qua các hoạt động liên quan đến động vật hoang dã, chúng sẽ hiểu biết về động vật nhiều hơn là đi thăm quan sở thú hoặc học trong lớp.

Nghiên cứu cũng được thực hiện về thái độ của trẻ em đối với động vật. Nó cho thấy rằng nhìn chung, trẻ em hình thành mối gắn kết sâu đậm với từng động vật, thường là thú cưng, nhưng không có cảm xúc mạnh mẽ với động vật nói chung. Thái độ này không đổi bất chấp lượng hay kiểu học về động vật ở trường. Tuy nhiên, những đứa trẻ xem chương trình động vật hoang dã trên truyền hình thể hiện sự quan tâm và tình cảm đối với động vật hoang dã trong môi trường tự nhiên của nó, và sự quan tâm về động vật của chúng nhìn chung là nhiều hơn.

What could be the best title for the passage?

Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Zoos: The Best Opportunity to Learn About Animals
0 %
0 phiếu
B. Methods of Learning About Animals at School
0 %
0 phiếu
C. Research on Learning About Animals
0 %
0 phiếu
D. Learning About Animals at School
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K