Phát biểu nào sau đây không phải là ý nghĩa của nhân bản vô tính ở động vật?
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
10/09 17:45:28 (Sinh học - Lớp 12) |
26 lượt xem
Phát biểu nào sau đây không phải là ý nghĩa của nhân bản vô tính ở động vật?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Nhân nhanh nhằm bảo tồn động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. 0 % | 0 phiếu |
B. Tạo các động vật biến đổi gene mang các đặc tính có lợi cho con người. 16.67 % | 1 phiếu |
C. Tạo các mô hay cơ quan thay thế các mô, cơ quan bị hư hỏng. 66.67 % | 4 phiếu |
D. Nhân nhanh các giống động vật có đặc tính tốt. 16.67 % | 1 phiếu |
Tổng cộng: | 6 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Màu sắc hoa cẩm tú cầu thay đổi khi trồng ở đất có độ pH khác nhau là ví dụ về (Sinh học - Lớp 12)
- Sơ đồ bên mô tả quá trình nhân đôi DNA đang thực hiện ở 2 điểm tái bản. Phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Hình dưới đây mô tả sơ đồ 3 gene A, B, C cùng nằm trên một phân tử DNA ở một loài vi khuẩn. Mũi tên ở mỗi gene chỉ vị trí bắt đầu phiên mã và hướng phiên mã của gene đó. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Gene B-globin quy định hình dạng hồng cầu có hai allele: Allele bình thường HbA và allele đột biến HbS. Khi phân tách hai allele này bằng enzyme đặc hiệu người ta thu được các đoạn DNA tương ứng được mô tả ở hình a. (Kí hiệu bp: cặp nucleotide). Có 3 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hình dưới đây cho thấy sự thay đổi hàm lượng DNA của tế bào thực vật trong một chu kì tế bào. Để nghiên cứu, các nhà khoa học đã thêm các nucleotide loại Thymine đánh dấu phóng xạ vào môi trường nuôi cấy tế bào lúc 0 giờ. Khi các nucleotide đánh dấu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nếu tình cờ phát hiện một cây trồng có kích thước thân, lá và các cơ quan sinh dưỡng to hơn hẳn so với các cây bình thường cùng loài và biết chắc cây này là cây bị đột biến số lượng NST. Sử dụng phương pháp nào sau đây để kiểm chứng dạng đột biến ở ... (Sinh học - Lớp 12)
- Tiến hành thí nghiệm tách DNA từ gan gà với các bước sau: (1) Lọc dịch chứa tế bào gan lấy dịch trong. (2) Đổ ethanol từ từ vào ống nghiệm. (3) Xay nhuyễn gan, hoà với nước. (4) Quan sát kết tủa trắng. (5) Bổ sung nước rửa bát và dịch chiết dứa vào ... (Sinh học - Lớp 12)
- Quá trình nào sau đây ở tế bào là cơ sở cho quy luật phân li độc lập của Mendel? (Sinh học - Lớp 12)
- Tiến hành một phép lai để nghiên cứu đặc điểm màu sắc của hoa cây đậu, bao gồm các hoa tím hoặc hoa trắng. Mendel phát hiện ra rằng các tính trạng hoạt động theo kiểu trội/lặn trong đó hoa tím là trội. Nếu bạn thực hiện phép lai này và thu được 680 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Gene quy định bảy tính trạng Mendel lựa chọn nằm ở (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)