"Về kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, cũng như Mĩ và Nhật Bản, từ năm 1973 nhiều nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định, kéo dài đến đầu thập kỉ 90. Từ năm 1973 đến năm 1992, mức tăng trưởng kinh tế của Pháp thực tế giảm xuống còn 2,4% đến 2,2%; năm 1991, kinh tế Anh tăng trưởng -1,8%. Năm 1983, số người thất nghiệp ở Italia là 2,5 triệu người (chiếm hơn 10% lực lượng lao động) và ở Cộng hoà Liên bang Đức năm ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
16/09/2024 23:04:47 (Tổng hợp - Lớp 12) |
"Về kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, cũng như Mĩ và Nhật Bản, từ năm 1973 nhiều nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định, kéo dài đến đầu thập kỉ 90.
Từ năm 1973 đến năm 1992, mức tăng trưởng kinh tế của Pháp thực tế giảm xuống còn 2,4% đến 2,2%; năm 1991, kinh tế Anh tăng trưởng -1,8%. Năm 1983, số người thất nghiệp ở Italia là 2,5 triệu người (chiếm hơn 10% lực lượng lao động) và ở Cộng hoà Liên bang Đức năm 1989 là 3 triệu người. Nền kinh tế các nước Tây Âu gặp không ít khó khăn và thách thức. Sự phát triển thường diễn ra xen kē với khủng hoảng, suy thoái, lạm phát và thất nghiệp. Tây Âu luôn vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ phía Mĩ, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs). Quá trình "nhất thể hoá" Tây Âu trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu vẫn còn nhiều trở ngại.
Về chính trị-xã hội, bên cạnh sự phát triển, nền dân chủ tư sản ở Tây Âu vẫn tiếp tục bộc lộ những mặt trái của nó. Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn. Ở Anh, tầng lớp giàu chiếm chưa đầy 1% dân số nhưng lại nắm trong tay gần 50% số tư bản. Ở Cộng hoà Liên bang Đức, nhóm các nhà tư bản giàu có chỉ chiếm 1,7% dân số, nhưng chiếm hữu tới 70% tư liệu sản xuất. Các tệ nạn xã hội vẫn thường xuyên xảy ra, trong đó tội phạm maphia là rất điển hình ở Italia.
Về đối ngoại, tháng 11-1972, việc kí kết hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức làm cho tình hình Tây Âu có dịu đi. Tiếp đó là việc các nước Tây Âu tham gia Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu (1975). Đặc biệt, do hệ quả của việc kết thúc Chiến tranh lạnh, bức tường Béclin bị phá bỏ (11-1989) và sau đó không lâu, nước Đức đã tái thống nhất (3-10-1990)."
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 49)
Từ năm 1973 đến năm 1991, nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái chủ yếu là do Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. những tác động to lớn từ khủng hoảng của nước Mĩ và Nhật Bản. 0 % | 0 phiếu |
B. tốn kém nhiều tiền của trong chạy đua vũ trang chống Liên Xô. 0 % | 0 phiếu |
C. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới (bắt đầu từ năm 1973). 0 % | 0 phiếu |
D. các nước Tây Âu mất thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- "Về kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, cũng như Mĩ và Nhật Bản, từ năm 1973 nhiều nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định, kéo dài đến đầu thập kỉ 90. Từ năm 1973 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- "Về kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, cũng như Mĩ và Nhật Bản, từ năm 1973 nhiều nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định, kéo dài đến đầu thập kỉ 90. Từ năm 1973 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- "Về kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, cũng như Mĩ và Nhật Bản, từ năm 1973 nhiều nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định, kéo dài đến đầu thập kỉ 90. Từ năm 1973 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- "Về kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, cũng như Mĩ và Nhật Bản, từ năm 1973 nhiều nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định, kéo dài đến đầu thập kỉ 90. Từ năm 1973 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sau hơn 30 năm phát triển cây cà phê, Sơn La hiện là địa phương có diện tích cà phê lớn nhất miền Bắc, với khoảng 17.000 ha, sản lượng khoảng 30.000 tấn cà phê nhân/ năm. Cùng với phát triển bền vững cây cà phê, tỉnh Sơn La đã và đang có những định ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sau hơn 30 năm phát triển cây cà phê, Sơn La hiện là địa phương có diện tích cà phê lớn nhất miền Bắc, với khoảng 17.000 ha, sản lượng khoảng 30.000 tấn cà phê nhân/ năm. Cùng với phát triển bền vững cây cà phê, tỉnh Sơn La đã và đang có những định ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sau hơn 30 năm phát triển cây cà phê, Sơn La hiện là địa phương có diện tích cà phê lớn nhất miền Bắc, với khoảng 17.000 ha, sản lượng khoảng 30.000 tấn cà phê nhân/ năm. Cùng với phát triển bền vững cây cà phê, tỉnh Sơn La đã và đang có những định ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi đánh bắt ngẫu nhiên một loài cá ở ba vùng khác nhau người ta thống kê được tỉ lệ (%) các loại cá theo độ tuổi (tính theo năm) ở từng vùng như sau: Biết rằng các cá thể ở độ tuổi 5, 6, 7 là thuộc nhóm đang sinh sản. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi đánh bắt ngẫu nhiên một loài cá ở ba vùng khác nhau người ta thống kê được tỉ lệ (%) các loại cá theo độ tuổi (tính theo năm) ở từng vùng như sau: Biết rằng các cá thể ở độ tuổi 5, 6, 7 là thuộc nhóm đang sinh sản. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi đánh bắt ngẫu nhiên một loài cá ở ba vùng khác nhau người ta thống kê được tỉ lệ (%) các loại cá theo độ tuổi (tính theo năm) ở từng vùng như sau: Biết rằng các cá thể ở độ tuổi 5, 6, 7 là thuộc nhóm đang sinh sản. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)