Buổi chiều chim bay về tổ là một hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống: - Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi. - Chim hôm thoi thóp về rừng. - Chim bay về núi tối rồi. Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
26/09/2024 16:09:40 (Tổng hợp - Lớp 12) |
24 lượt xem
Buổi chiều chim bay về tổ là một hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống:
- Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi.
- Chim hôm thoi thóp về rừng.
- Chim bay về núi tối rồi.
Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Nguyễn Du, ca dao, Bà Huyện Thanh Quan. 0 % | 0 phiếu |
B. Bà Huyện Thanh Quan, ca dao, Nguyễn Du. 0 % | 0 phiếu |
C. Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, ca dao. 0 % | 0 phiếu |
D. Ca dao, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 25)
Tags: Buổi chiều chim bay về tổ là một hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống:,- Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi.,- Chim hôm thoi thóp về rừng.,- Chim bay về núi tối rồi.,Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
Tags: Buổi chiều chim bay về tổ là một hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống:,- Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi.,- Chim hôm thoi thóp về rừng.,- Chim bay về núi tối rồi.,Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
Trắc nghiệm liên quan
- Từ in đậm trong câu sau thuộc từ loại nào: “ …Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không …….. cái đầu” từ nào thích hợp điền vào chỗ trống? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp nhất đến việc phân hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành nhiều xu hướng khác nhau? (Tổng hợp - Lớp 12)
- PHẦN 1: NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT Câu nào trong các câu thơ sau sử dụng hình ảnh ước lệ? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)