Các nhà tâm lí học về nhận thức đã có một nỗ lực to lớn hòng tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa những người xuất thân từ nhiều vùng địa lí khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước. Đặc biệt, nhiều nhà tâm lí học người Mĩ da trắng suốt nhiều thập kỉ qua đã ra sức chứng minh rằng người Mĩ da đen gốc Phi bẩm sinh kém thông minh hơn người Mĩ da trắng gốc Âu. Tuy nhiên, như mọi người đều biết, những người được đem ra so sánh vốn dĩ khác nhau rất nhiều về môi trường xã hội và cơ hội học ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
01/10 14:56:52 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Các nhà tâm lí học về nhận thức đã có một nỗ lực to lớn hòng tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa những người xuất thân từ nhiều vùng địa lí khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước. Đặc biệt, nhiều nhà tâm lí học người Mĩ da trắng suốt nhiều thập kỉ qua đã ra sức chứng minh rằng người Mĩ da đen gốc Phi bẩm sinh kém thông minh hơn người Mĩ da trắng gốc Âu. Tuy nhiên, như mọi người đều biết, những người được đem ra so sánh vốn dĩ khác nhau rất nhiều về môi trường xã hội và cơ hội học hành. Sự thật này càng gây khó khăn gấp đôi cho những nỗ lực nhằm kiểm chứng giả thiết rằng những khác biệt về trí tuệ là nguyên nhân sâu xa cho những khác biệt về công nghệ. Thứ nhất, ngay cả khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu, khiến cho thật khó lòng phân biệt rạch ròi xem ảnh hưởng nào là do những khác biệt bẩm sinh trong gen di truyền. Thứ hai, các thử nghiệm về khả năng nhận thức (chẳng hạn như thử nghiệm IQ) có xu hướng đo đếm vốn kiến thức về văn hóa chứ không phải trí thông minh bẩm sinh dù nó là thế nào đi chăng nữa. Do những tác động rõ ràng đó của môi trường sống thời thơ ấu và tri thức thu nhận được đối với kết quả thử nghiệm IQ, nên nỗ lực của các nhà tâm lí học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh mà nhiều người cho là hiển nhiên không phải bàn ở những ai không phải người da trắng.
(Jared Diamond, Súng, vi trùng và thép, NXB Thế giới, 2021, tr.24)
Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích. Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Chính luận. 0 % | 0 phiếu |
B. Khoa học. 0 % | 0 phiếu |
C. Nghệ thuật. 0 % | 0 phiếu |
D. Báo chí. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Trong các câu sau: I. Tôi đã gặp anh ấy hai lần: một lần vào năm ngoái, một lần ở Hà Nội. II. Nó nhắm mắt lại, cố gắng ngủ và nằm xuống giường. III. Trên sân trường, các bạn học sinh đang chơi đùa vui vẻ. IV. Những ngày giáp Tết, trong các chợ hoa, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời Đến một cái gai cũng không sống được Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút Đêm trong lều như trôi trong mây... (Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt... Con gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Hoàng là người hiền lành, chăm chỉ nên rất yêu thương vợ con.”. Đây là câu: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tháng giêng ngon như một cặp môi gần Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. (Vội vàng – Xuân Diệu) Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tác dụng của dấu chấm giữa dòng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Phần in đậm trong câu văn sau là thành phần gì? “Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp”. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi Sao mà cách biệt, quá xa xôi Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi! (Nhớ đồng – Tố Hữu) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tràn trề trên mặt bàn, chạm cả vào cành quất Lí cố tình để sát vào mâm cỗ cho bữa ăn thêm đẹp, thêm sang, là la liệt bát đĩa ngồn ngộn các món ăn. Ngoài các món thường thấy ở cỗ Tết như gà luộc, giò, chả, nem, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tác giả nào không thuộc phong trào thơ mới 1932 – 1945? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có thấy dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa. (Tây Tiến – Quang Dũng) Từ “độc mộc” trong đoạn trích trên chỉ: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)