A. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm) 1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Tò he Quê em một dải đất màu Trẻ em làng xóm trượt cầu, đá bơ Nhớ ông nội trồng giàn mơ Bà ngâm nước uống, ông hơ tre già Tre ngà ông chẻ làm ba Phần ông đem vót, phần bà làm tăm Bột gạo ông bỏ vào hâm Rồi đem đánh mịn vào mâm, pha màu Tò he ông nặn từng xâu Gắn lên tre vót, thêm khâu tạo hình Nào chim cò, nào tinh tinh Bao nhiêu con vật, lung linh đủ đầy Chiều chiều ông lại ra quầy Nặn tò he nhỏ, cắm đầy mặt bao Tan học ...
Tô Hương Liên | Chat Online | |
03/10 12:02:31 (Tiếng Việt - Lớp 5) |
12 lượt xem
A. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
Tò he
Quê em một dải đất màu
Trẻ em làng xóm trượt cầu, đá bơ
Nhớ ông nội trồng giàn mơ
Bà ngâm nước uống, ông hơ tre già
Tre ngà ông chẻ làm ba
Phần ông đem vót, phần bà làm tăm
Bột gạo ông bỏ vào hâm
Rồi đem đánh mịn vào mâm, pha màu
Tò he ông nặn từng xâu
Gắn lên tre vót, thêm khâu tạo hình
Nào chim cò, nào tinh tinh
Bao nhiêu con vật, lung linh đủ đầy
Chiều chiều ông lại ra quầy
Nặn tò he nhỏ, cắm đầy mặt bao
Tan học các cháu ghé vào
Xem ông thành thạo nặn ào con trâu
Niềm vui ấy đã bao lâu
Ấu thơ ngày đó vui sầu còn đây.
Theo Thư Linh
Câu 1 (0,5 điểm). Người ông trong bài thơ đang làm đồ chơi dân gian nào?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cướp cờ. 0 % | 0 phiếu |
B. Đấu vật. 0 % | 0 phiếu |
C. Tò he. 0 % | 0 phiếu |
D. Đánh đáo. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Câu 4 (0,5 điểm). Tuổi thơ của nhân vật “tôi” gắn liền với những hoạt động nào? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu 3 (0,5 điểm). Câu thơ “Tiếng thước cô gõ nhỏ/ Chỉ bảng nhỏ trên tường” gợi cho chúng ta nghĩ đến hình ảnh nào? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu 2 (0,5 điểm). Trong bài thơ, nhân vật “tôi” thường trốn ngủ trưa để làm gì? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- A. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm) 1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Giấc mơ thơ ấu Hôm nay bỗng mơ về Thuở còn thơ ngày ấy Học hành và chạy nhảy Trốn tiệt cả ngủ trưa Ngồi lên cả tàu dừa Trượt dọc sân, hè, ngõ. Tiếng thước cô gõ nhỏ ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu 4 (0,5 điểm). Thông điệp được tác giả gửi gắm qua đoạn thơ trên là: (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu 3 (0,5 điểm). Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “thân thuộc” trong câu “Vì xóm làng thân thuộc”? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu 2 (0,5 điểm). Hình ảnh xuyên suốt đoạn thơ là gì? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- A. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm) 1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Tiếng gà trưa (trích) Cứ hàng năm hàng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muốiĐể cuối năm bán gàCháu được quần áo mớiÔi cái quần chéo goỐng rộng ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu 4 (0,5 điểm). Vì sao Thúy lại yêu quê hương của mình lắm? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu 3 (0,5 điểm). Buổi tối, những đoạn đường Thuý theo ba đi bộ có điểm gì đặc biệt? (Tiếng Việt - Lớp 5)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tác phẩm Tức nước vỡ bờ của tác giả nào? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Chính sách nào sau đây không nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là sai về quan điểm định hướng hội nhập kinh tế ở Việt Nam? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên tục trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo? (Tin học - Lớp 6)
- Câu “ Nếu Tết năm nay Covid được kiểm soát em sẽ đi chúc tết bà con, họ hàng, nếu không em sẽ ở nhà.” thể hiện cấu trúc điều khiển nào? (Tin học - Lớp 6)
- Để viết chương trình cho máy tính, người lập trình sử dụng loại ngôn ngữ nào? (Tin học - Lớp 6)
- Các chỉ tiêu để đánh giá phát triển kinh tế bao gồm? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Để nâng cao chỉ số phát triển con người, nước ta đẩy mạnh sự phát triển của con người thông qua các chỉ số (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Sự tăng trưởng kinh tế được so sánh với các năm gốc kế tiếp nhau được gọi là (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)