Momen là xu hướng của một lực làm quay một vật quanh một trục. Lượng momen xoắn tác dụng lên một vật phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (d), là khoảng cách giữa lực tác dụng và điểm xoay. Giả sử lực vuông góc với cánh tay đòn, phương trình mô-men xoắn như sau: M = F.d Trọng lượng là một lực thường tạo ra một mô-men xoắn. Trọng lượng của một vật thể được xác định bởi khối lượng của nó (m) và bởi gia tốc do trọng trường (g), trên Trái Đất bằng 9,8 m/s2. Vì trọng lượng ...

Phạm Minh Trí | Chat Online
26/10 18:12:54 (Tổng hợp - Lớp 12)
34 lượt xem

Momen là xu hướng của một lực làm quay một vật quanh một trục. Lượng momen xoắn tác dụng lên một vật phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (d), là khoảng cách giữa lực tác dụng và điểm xoay.

Giả sử lực vuông góc với cánh tay đòn, phương trình mô-men xoắn như sau: M = F.d

Trọng lượng là một lực thường tạo ra một mô-men xoắn. Trọng lượng của một vật thể được xác định bởi khối lượng của nó (m) và bởi gia tốc do trọng trường (g), trên Trái Đất bằng 9,8 m/s2. Vì trọng lượng là một loại lực nên nó được đo bằng Newton (N).

Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm khảo sát momen lực và trọng lượng.

Thí nghiệm 1:

Thiết kế một hệ thống đòn bẩy như sơ đồ 1 dưới đây. Quả nặng 30 N được treo ở phía bên trái, ở mốc 0,35 m. Sau đó, học sinh treo một quả nặng M vào phía còn lại và xác định vị trí của quả nặng đó sao cho thước đo thăng bằng. Kết quả của các lần thực hiện được ghi lại trong bảng 1.

Bảng 1

Trọng lượng quả nặng M (N)

Vị trí cân bằng (m)

10

0,95

20

0,725

30

0,65

40

0,6125

50

0,59

60

0,5750

Thí nghiệm 2:

Học sinh dùng 4 khối A, B, C, D. Đầu tiên, treo khối A ở vạch O của thước đo trên đòn bẩy và vật B ở vị trí 1m. Sau đó di chuyển thước đó sao cho đến vị trí hệ cân bằng. Hệ thống được biểu diễn trong Sơ đồ 2. Kết quả vị trí cân bằng của đòn bẩy qua các lần thí nghiệm được ghi lại trong bảng 2:

Bảng 2

Các khối

Vị trí cân bằng (m)

A và B

0,2

A và C

0,429

A và D

0,6

B và C

0,75

B và D

0,858

C và D

0,6667

Câu nào sau đây so sánh Thí nghiệm 1 với Thí nghiệm 2 là SAI? Momen là xu hướng của một lực làm quay một vật quanh một trục. Lượng momen xoắn tác dụng lên một vật phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (d), là khoảng cách giữa lực tác dụng và điểm xoay. Giả sử lực vuông góc với cánh tay đòn, phương trình mô-men xoắn như sau: M = F.d Trọng lượng là một lực thường tạo ra một mô-men xoắn. Trọng lượng của một vật thể được xác định bởi khối lượng của nó (m) và bởi gia tốc do trọng trường (g), trên Trái Đất bằng 9,8 m/s2. Vì trọng lượng là một loại lực nên nó được đo bằng Newton (N). Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm khảo sát momen lực và trọng lượng. Thí nghiệm 1: Thiết kế một hệ thống đòn bẩy như sơ đồ 1 dưới đây. Quả nặng 30 N được treo ở phía bên trái, ở mốc 0,35 m. Sau đó, học sinh treo một quả nặng M vào phía còn lại và xác định vị trí của quả nặng đó sao cho thước đo thăng bằng. Kết quả của các lần thực hiện được ghi lại trong bảng 1. Bảng 1 Trọng lượng quả nặng M (N) Vị trí cân bằng (m) 10 0,95 20 0,725 30 0,65 40 0,6125 50 0,59 60 0,5750 Thí nghiệm 2: Học sinh dùng 4 khối A, B, C, D. Đầu tiên, treo khối A ở vạch O của thước đo trên đòn bẩy và vật B ở vị trí 1m. Sau đó di chuyển thước đó sao cho đến vị trí hệ cân bằng. Hệ thống được biểu diễn trong Sơ đồ 2. Kết quả vị trí cân bằng của đòn bẩy qua các lần thí nghiệm được ghi lại trong bảng 2: Bảng 2 Các khối Vị trí cân bằng (m) A và B 0,2 A và C 0,429 A và D 0,6 B và C 0,75 B và D 0,858 C và D 0,6667 Câu nào sau đây so sánh Thí nghiệm 1 với Thí nghiệm 2 là SAI?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Thí nghiệm 1 đã sử dụng các khối đã biết trọng lượng; Thí nghiệm 2 đã sử dụng khối chưa biết trọng lượng.
0 %
0 phiếu
B. Thí nghiệm 1 liên quan đến một vị trí điểm tựa cố định; Thí nghiệm 2 liên quan đến một điểm tựa có thể di chuyển.
2 phiếu (100%)
C. Thí nghiệm 1 và 2 liên quan đến các ngẫu lực không bằng nhau ở cả hai phía của điểm tựa.
0 %
0 phiếu
D. Thí nghiệm 1 và 2 liên quan đến các trọng lượng tạo ra momen xoắn bằng nhau ở cả hai bên của điểm tựa.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
2 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Giải bài tập Flashcard Trò chơi Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp Giải bài tập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×