Độ tan hay độ hòa tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của một chất vào dung môi để tạo thành dung dịch đồng nhất. Hay còn được hiểu là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi (thường là nước) để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất như sau: Nhiệt độ - Đối với chất khí, độ tan của nó trong dung môi tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. Vì vậy, chúng ta có thể loại bỏ các chất khí như ra khỏi dung môi bằng cách tiến hành đun ...

Đặng Bảo Trâm | Chat Online
26/10 18:12:54 (Tổng hợp - Lớp 12)
35 lượt xem

Độ tan hay độ hòa tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của một chất vào dung môi để tạo thành dung dịch đồng nhất. Hay còn được hiểu là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi (thường là nước) để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất như sau:

Nhiệt độ

- Đối với chất khí, độ tan của nó trong dung môi tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. Vì vậy, chúng ta có thể loại bỏ các chất khí như ra khỏi dung môi bằng cách tiến hành đun nóng mà không làm biến đổi hay phân hủy các chất.

- Đối với chất rắn thu nhiệt, nhiệt độ càng cao thì độ tan sẽ càng lớn. Còn đối với chất rắn tỏa nhiệt, nhiệt độ càng cao thì độ tan càng giảm.

Áp suất (đối với chất khí)

Theo định luật Henry, các chất khí với độ tan nhỏ và áp suất không quá cao thì lượng chất khí hòa tan trong một thể tích chất lỏng xác định sẽ tỷ lệ thuận với áp suất của nó trên một bề mặt chất lỏng ở nhiệt độ không đổi. Vì vậy, nếu tăng áp suất, độ tan của chất khí sẽ được tăng lên và ngược lại.

Đồ thị sau biểu diễn độ tan của một số chất theo nhiệt độ.

Hình 1. Độ tan của một số chất

Chất nào có độ tan ít phụ thuộc vào nhiệt độ nhất? Độ tan hay độ hòa tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của một chất vào dung môi để tạo thành dung dịch đồng nhất. Hay còn được hiểu là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi (thường là nước) để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất như sau: Nhiệt độ - Đối với chất khí, độ tan của nó trong dung môi tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. Vì vậy, chúng ta có thể loại bỏ các chất khí như ra khỏi dung môi bằng cách tiến hành đun nóng mà không làm biến đổi hay phân hủy các chất. - Đối với chất rắn thu nhiệt, nhiệt độ càng cao thì độ tan sẽ càng lớn. Còn đối với chất rắn tỏa nhiệt, nhiệt độ càng cao thì độ tan càng giảm. Áp suất (đối với chất khí) Theo định luật Henry, các chất khí với độ tan nhỏ và áp suất không quá cao thì lượng chất khí hòa tan trong một thể tích chất lỏng xác định sẽ tỷ lệ thuận với áp suất của nó trên một bề mặt chất lỏng ở nhiệt độ không đổi. Vì vậy, nếu tăng áp suất, độ tan của chất khí sẽ được tăng lên và ngược lại. Đồ thị sau biểu diễn độ tan của một số chất theo nhiệt độ. Hình 1. Độ tan của một số chất Chất nào có độ tan ít phụ thuộc vào nhiệt độ nhất?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A.
0 %
0 phiếu
B.
25 %
1 phiếu
C.
0 %
0 phiếu
D. NaCl.
75 %
3 phiếu
Tổng cộng:
4 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Giải bài tập Flashcard Trò chơi Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp Giải bài tập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×