Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát: – Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! Chị Dậu vẫn thiết tha: – Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!” (Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, từ “khốn nạn” (in đậm) có nghĩa là:
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
28/10 15:44:41 (Tổng hợp - Lớp 12) |
14 lượt xem
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
– Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! Chị Dậu vẫn thiết tha:
– Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!”
(Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, từ “khốn nạn” (in đậm) có nghĩa là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Khốn khổ đến mức thảm hại, đáng thương. 0 % | 0 phiếu |
B. Hèn mạt, không còn chút nhân cách, đáng khinh bỉ, nguyền rủa. 0 % | 0 phiếu |
C. Ba que, đểu giả, xỏ lá. 0 % | 0 phiếu |
D. Ở vào tình trạng phải bỏ ra nhiều sức lực hay tâm trí vào một việc gì trong một thời gian dài. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:,Cai lệ không để cho chị được nói hết câu. trợn ngược hai mắt. hắn quát:,– Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! Chị Dậu vẫn thiết tha:,– Khốn nạn! Nhà cháu đã không có. dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!”,(Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố),Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn. từ “khốn nạn” (in đậm) có nghĩa là:
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:,Cai lệ không để cho chị được nói hết câu. trợn ngược hai mắt. hắn quát:,– Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! Chị Dậu vẫn thiết tha:,– Khốn nạn! Nhà cháu đã không có. dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!”,(Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố),Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn. từ “khốn nạn” (in đậm) có nghĩa là:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức (Trích Sóng – Xuân Quỳnh) Tác dụng của phép nghịch ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa thấy có ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đến từ vũ trụ dưới dạng những cụm đá băng, nước rơi từ trên trời xuống những ngọn núi và các khu rừng, mang theo chất dinh dưỡng cho cây. Giọt sương li ti đầu tiên trên lá chính là thời ấu thơ của nước. Từ đó, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Viên quản ngục vốn đã tin được thầy thơ lại, cho lính gọi lên, kể rõ tâm sự mình. Thầy thơ lại cảm động nghe xong chuyện, nói: “Dạ bẩm, ngài cứ yên tâm, đã có tôi” rồi chạy xuống phía trại giam ông Huấn, đấm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. Về chính trị, chúng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: – Bẩm con không dám man cửa Trời Những áng văn con in cả rồi Hai quyển Khối tình văn thuyết lí Hai Khối tình con là văn chơi Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết Đài gương, Lên sáu văn vị đời Quyển Đàn bà ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Hoàng Việt: Là trai không làm gì ra tiền thì kể cũng buồn thật. Nhưng cậu nên nhớ: Đồng tiền là phương tiện của người thông minh và là mục đích của kẻ ngu xuẩn. Trông cậu sáng sủa, chắc cậu là người thông minh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tiếng trống thu không trên cái chợ của huyện nhỏ; từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Vợ anh khéo liệu khéo lo, Bán một con bò, mua cái ễnh ương Đem về thả ở gậm giường Nó kêu ì ọp, lại thương con bò. (Ca dao) Tác dụng của biện pháp nói mỉa trong câu ca dao trên là gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào câu sau: ... cõng nắng cõng mưa, mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương? (Địa lý - Lớp 5)
- Điền vào ô trống trong câu ca dao sau: Lên non mới biết non cao, ...mới biết công lao mẫu từ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu trả lời nào dưới đây chứa dựng đầy đủ các dấu hiệu bản chất của cảm giác? 1, Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới. 2. Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới. 3. Kết quả của sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phân tích. 4. Sự phản ánh ... (Tổng hợp - Đại học)
- Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật là ở chỗ : (Tổng hợp - Đại học)
- Đăc điểm nào dưới đây đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính ? 1. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. 2. Phản ánh cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân. 3. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng. ... (Tổng hợp - Đại học)
- Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì : 1. Chú ý giúp con người định hướng hoạt động. 2. Đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động. 3. Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình. 4. Thu hút con ... (Tổng hợp - Đại học)
- Một học sinh đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh, học sinh này đã quay về phía có tiếng động. Đó là hiện tượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Hiện tượng nào dưới đây nói đến sự di chuyển của chú ý? (Tổng hợp - Đại học)
- Trong học tập, học sinh vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép. Đó là khả năng: (Tổng hợp - Đại học)
- Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định? (Tổng hợp - Đại học)