Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh – một phương (Sóng – Xuân Quỳnh) Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
29/10 11:29:24 (Tổng hợp - Lớp 12) |
10 lượt xem
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương
(Sóng – Xuân Quỳnh)
Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Điệp cấu trúc, đối lập. 0 % | 0 phiếu |
B. Ẩn dụ, điệp cấu trúc. 0 % | 0 phiếu |
C. Ẩn dụ, đăng đối. 0 % | 0 phiếu |
D. Đối lập, liệt kê. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Ngại ở nhân gian lưới trần, Thì nằm thôn dã miễn yên thân. Trúc mai chẳng phụ lòng quân tử, Viên hạc đà quen bạn dật dân. Hái cúc ương lan hương bén áo, Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn. Đàn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Vũ Như Tô (đầy hi vọng) - Dẫn ta ra mắt An Hòa Hầu, để ta phân trần, để ta giảng giải, cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta. Ta tội gì. Không, ta chỉ có một hoài bão là tô điểm cho đất nước, đem hết tài ra ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh được bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. (Chiều tối – Hồ Chí Minh) Hình ảnh “quyện điểu”, “cô vân” được sử dụng trong đoạn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”: - Ừ, thôi thì các con đã phải duyên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tại Hội thảo, Tiến sĩ Trần Thiện Khanh, Phó Viện trưởng Văn học đã đặt ra vấn đề văn học Đông Nam Á dường như chưa được hiện diện trong các công trình nghiên cứu lịch sử nghiên cứu của bộ môn văn học so sánh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh; Chong đèn, huyện trưởng làm công việc, Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. (Lai Tân – Hồ Chí Minh) Bài thơ phản ánh thực trạng đen tối, thối ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tự do bên ngoài, như đã nói, không phải là tuyệt đối. Nhưng tự do bên trong thì có thể là vô hạn, ngay cả trong hoàn cảnh cuộc sống khó khăn nhất. [...]. Tự do bên trong không bị phụ thuộc khắt khe vào tự do ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)