(1) Chúng ta hãy tìm hiểu một con người được xã hội mến trọng: mẹ Teresa. Bà là một phụ nữ nghèo ở Ấn Độ, không được miêu tả như một người có bộ óc siêu việt, tài năng thiên bẩm hay tố chất gì đó đặc biệt về mặt khoa học, nghệ thuật, kinh doanh hay chính trị, nhưng vẫn được thế giới kính trọng. Cả đời bà không có một gia tài ức vạn, không có một địa vị hay một đội quân hùng mạnh nào bên cạnh, nhưng nhiều trường Đại học trên khắp thế giới đã trao bằng Tiến sĩ danh dự cho bà. Đi đến đâu bà cũng ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
03/11 16:02:46 (Tổng hợp - Lớp 12) |
(1) Chúng ta hãy tìm hiểu một con người được xã hội mến trọng: mẹ Teresa. Bà là một phụ nữ nghèo ở Ấn Độ, không được miêu tả như một người có bộ óc siêu việt, tài năng thiên bẩm hay tố chất gì đó đặc biệt về mặt khoa học, nghệ thuật, kinh doanh hay chính trị, nhưng vẫn được thế giới kính trọng. Cả đời bà không có một gia tài ức vạn, không có một địa vị hay một đội quân hùng mạnh nào bên cạnh, nhưng nhiều trường Đại học trên khắp thế giới đã trao bằng Tiến sĩ danh dự cho bà. Đi đến đâu bà cũng được coi trọng như quốc khách. Khi bà qua đời, không chỉ Ấn Độ tổ chức quốc tang, mà nhiều nơi trên thế giới để tang bà.
(2) Và nhiều câu chuyện khác trong lịch sử loài người cũng đã chứng minh, cuộc đời con người không phải được đánh giá bằng những gì họ kiếm hay đạt được cho chính mình, mà bằng chính những gì mà họ đã mang lại hay gây ra cho người khác. Và mỗi người, dù là ai, cũng có thể đóng góp cho đời bằng những vấn đề mà mình giải quyết hay bằng chính “chân dung” cuộc đời mình Hay nói cách khác, mang lại những đóng góp hay để lại những giá trị cho đời, chính là một trong những con đường đưa chúng ta lên nấc thang hạnh phúc cao nhất.
(Để chạm vào hạnh phúc – Giản Tư Trung)
Phương thức biếu đạt chính của đoạn trích là: Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Hành chính công vụ. 0 % | 0 phiếu |
B. Nghị luận. 0 % | 0 phiếu |
C. Thuyết minh. 0 % | 0 phiếu |
D. Tự sự. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Hầu hết mọi người đều gặp khó khăn khi tiêu hóa khoa học hiện đại, vì ngôn ngữ toán học của nó rất khó để bộ não chúng ta có thể hấp thụ được, và những phát hiện của nó thường mâu thuẫn với cảm tính thông thường. Trong số 7 tỉ người trên thế giới, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- (1) Sao anh không về chơi thôn Vĩ? (2) Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. (3) Vườn ai mướt quá xanh như ngọc (4) Lá trúc che ngang mặt chữ điền. (Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử) ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Theo đoạn trích, trong buổi bình minh, khu vườn thôn Vĩ Dạ mang vẻ đẹp như thế nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Phần thi thứ hai: Ngôn ngữ – văn học Nội dung đoạn thơ trên diễn tả điều gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Kukulkan – ngôi đền cổ nổi tiếng thế giới nằm tại thành phố cổ Chichen Itza, bắc bán đảo Yucatan, Mexico. Ngôi đền Kukulkan mang kiến trúc của một kim tự tháp. Ngôi đền Kukulkan được người Maya xây dựng phía trên một hang động ngầm vào thời kì tiền ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Theo thống kê vào ngày 01/01/2023, dân số Việt Nam là người, giả sử tốc độ tăng dân số tự nhiên là năm. Nếu tốc độ tăng dân số này tiếp tục được duy trì ở những năm tiếp theo thì dân số Việt Nam sau t năm, kể từ năm 2023 được tính bởi công thức ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Bây giờ là 5 giờ đúng. Biết rằng sau ít nhất phút nữa thì kim phút và kim giờ tạo thành hai tia vuông góc với nhau. Hỏi gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho . Khi đó, bằng: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Bảng sau biểu diễn mẫu số liệu về số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà 60 khách hàng mua trà sữa ở một cửa hàng trong một buổi sáng. Nhóm Số khách hàng 5 8 25 20 2 Phương sai của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là và . Gọi là biến cố: “Cả hai đều không ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Động từ nào thể hiện sự chở che, giúp đỡ lẫn nhau của anh/chị/em trong gia đình? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Cho mạch điện như hình vẽ: Cho R1 = 15 ,R2 = 20 , ampe kế chỉ 0,3 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có giá trị là: (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho mạch điện gồm được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V. Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở. (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ba điện trở có các giá trị là 10 Ω, 20 Ω, 3 0Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12 V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4 A? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hai bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V. Chọn phương án đúng về độ sáng của hai bóng đèn? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho đoạn mạch như hình vẽ: Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)