Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời Đến một cái gai cũng không sống được Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút Đêm trong lều như trôi trong mây... (Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, dantri.com.vn) Các từ “chung chiêng”, “ngun ngút” trong đoạn thơ trên thuộc kiểu từ nào?
Tô Hương Liên | Chat Online | |
09/11/2024 15:51:35 (Tổng hợp - Lớp 12) |
56 lượt xem
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời
Đến một cái gai cũng không sống được
Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút
Đêm trong lều như trôi trong mây...
(Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, dantri.com.vn)
Các từ “chung chiêng”, “ngun ngút” trong đoạn thơ trên thuộc kiểu từ nào?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Từ đơn. 0 % | 0 phiếu |
B. Động từ. 0 % | 0 phiếu |
C. Từ láy. | 2 phiếu (100%) |
D. Danh từ. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 11)
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:,Lều bạt chung chiêng giữa nước. giữa trời,Đến một cái gai cũng không sống được,Sớm mở mắt. nắng lùa ngun ngút,Đêm trong lều như trôi trong mây...,(Trần Đăng Khoa. Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài. dantri.com.vn)
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:,Lều bạt chung chiêng giữa nước. giữa trời,Đến một cái gai cũng không sống được,Sớm mở mắt. nắng lùa ngun ngút,Đêm trong lều như trôi trong mây...,(Trần Đăng Khoa. Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài. dantri.com.vn)
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ trên ngọn cây. (2) Rồi loạt thứ hai... (3) Việt ngóc dậy. (4) Rõ ràng không phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc. (5) Đó là những tiếng nổ quen thuộc, gom vào một ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: (1) Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du - Truyện Kiều) (2) Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Từ “chân” trong câu ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “Trong tập “Nhật kí trong tù”(Hồ Chí Minh), có những bài phác họa sơ sài mà chân thực đậm đà, càng tìm hiểu càng thú vị như đang chiêm ngưỡng một bức tranh cổ điển. Có những bài cảnh lồng lộng sinh động như ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Đi với Đặng cồn còn có Nhược Dự. Bận nào Đặng đến nhà tôi, Nhược Dự cũng đi theo. Anh ta là người khó hiểu, khôn ngoan và kín đáo. Ngồi nói chuyện với anh ta khó mà biết được ý thật của anh ta như thế nào. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt... Con gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời... (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Từ “hóa thân” trong đoạn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: [1] Có một hôm, tình cờ lạc vào forum trường cũ, tôi đọc được câu này của một người bạn thân thiết thuở ấu thơ. “Bình yên - là khi được ra khỏi nhà”. Tôi hiểu vì sao bạn viết vậy, và tôi đọc được phía sau ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim. (Từ ấy – Tố Hữu) Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung đoạn trích trên: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Chúng tôi ngồi trên đảo Sinh Tồn Bóng đen sẫm như gốc cây khô cháy Mắt đăm đăm nhìn về nơi ấy Nơi cơn mưa thăm thẳm xa khơi Ánh chớp xanh lấp loáng phía chân trời... (Trần Đăng Khoa, Đợi mưa trên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)