LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Vụ nổ Halifax là vụ nổ xảy ra ngày 6 tháng 12 năm 1917, tại Halifax, NovaScotia, Canada khi một tàu hàng Pháp, chở đầy thuốc nổ (picric acid) chiến tranh, gặp tai nạn với một tàu Na Uy tại "eo hẹp" của cảng Halifax. Khoảng 1 500 người đã thiệt mạng ngay tức khắc, 500 người khác chết ngay sau đó bởi những vết thương do mảnh vỡ, lửa, nhà sập và trên 9 000 người bị thương. Đây là vụ nổ nhân tạo lớn nhất cho tới khi vụ thử bom nguyên tử đầu tiên được thực hiện năm 1945 và là một trong những vụ nổ ...

Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online
14/11 16:22:56 (Tổng hợp - Lớp 12)
1 lượt xem

Vụ nổ Halifax là vụ nổ xảy ra ngày 6 tháng 12 năm 1917, tại Halifax, NovaScotia, Canada khi một tàu hàng Pháp, chở đầy thuốc nổ (picric acid) chiến tranh, gặp tai nạn với một tàu Na Uy tại "eo hẹp" của cảng Halifax. Khoảng 1 500 người đã thiệt mạng ngay tức khắc, 500 người khác chết ngay sau đó bởi những vết thương do mảnh vỡ, lửa, nhà sập và trên 9 000 người bị thương. Đây là vụ nổ nhân tạo lớn nhất cho tới khi vụ thử bom nguyên tử đầu tiên được thực hiện năm 1945 và là một trong những vụ nổ phi hạt nhân lớn nhất cho đến nay.

Thành phần chính của thuốc nổ nói trên là picric acid (2, 4, 6 – trinitrophenol). Mặc dù đạn pháo nhồi picric acid có sức công phá lớn nhưng không bền khi chất này ăn mòn vỏ bom tạo ra picrate kim loại, vốn nhạy và nguy hiểm hơn chính acid. Vào thế kỷ 20, phần lớn việc sử dụng picric acid được thay thế bằng loại thuốc nổ TNT.

Công thức của picric acid là Vụ nổ Halifax là vụ nổ xảy ra ngày 6 tháng 12 năm 1917, tại Halifax, NovaScotia, Canada khi một tàu hàng Pháp, chở đầy thuốc nổ (picric acid) chiến tranh, gặp tai nạn với một tàu Na Uy tại "eo hẹp" của cảng Halifax. Khoảng 1 500 người đã thiệt mạng ngay tức khắc, 500 người khác chết ngay sau đó bởi những vết thương do mảnh vỡ, lửa, nhà sập và trên 9 000 người bị thương. Đây là vụ nổ nhân tạo lớn nhất cho tới khi vụ thử bom nguyên tử đầu tiên được thực hiện năm 1945 và là một trong những vụ nổ phi hạt nhân lớn nhất cho đến nay. Thành phần chính của thuốc nổ nói trên là picric acid (2, 4, 6 – trinitrophenol). Mặc dù đạn pháo nhồi picric acid có sức công phá lớn nhưng không bền khi chất này ăn mòn vỏ bom tạo ra picrate kim loại, vốn nhạy và nguy hiểm hơn chính acid. Vào thế kỷ 20, phần lớn việc sử dụng picric acid được thay thế bằng loại thuốc nổ TNT. Công thức của picric acid là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A.
0 %
0 phiếu
B.
0 %
0 phiếu
C.
0 %
0 phiếu
D.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư